ông đồ
Các hoạt động văn hóa mừng xuân tại Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa
Chiều 1/2, tại Tp.Nha Trang, Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức khai mạc các hoạt động văn hóa “Mừng Đảng – mừng xuân Giáp Thìn 2024”.
Ông đồ ngoại quốc mặc áo the khăn xếp cho chữ tại Hội chữ xuân
Thu hút mọi ánh nhìn từ người dân và du khách, một người đàn ông quốc tịch Pháp 41 tuổi lần đầu tham gia cho chữ tại Hội chữ Xuân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Ông đồ sẽ cho chữ online trong hội chữ xuân Nhâm Dần
Theo thông báo của BTC Hội chữ xuân, năm nay là lần đầu tiên các ông đồ sẽ cho chữ online vì dịch vẫn diễn biến phức tạp nên không thể tổ chức trực tiếp.
Hé lộ điều đặc biệt ở “ông đồ thời 4.0” đam mê thư pháp từ lúc 6 tuổi
Tết đến xuân về, hình ảnh “mực tàu, giấy đỏ” lại được tái hiện. Có một ông đồ mới 22 tuổi nhưng có đến 12 năm học thư pháp, điều gì khiến ông đồ này đam mê đến vậy.
Độc đáo tranh thư pháp trên lá sen khô của thầy giáo trẻ miền Tây
Đam mê nghệ thuật thư pháp từ lúc còn học cấp 2, đến nay, thầy giáo Trịnh Phi Long đã được thỏa mãn với niềm đam mê của mình. Không những vậy, anh còn sáng tạo sản phẩm tranh thư pháp trên lá sen sấy khô rất độc đáo và mới lạ.
52 ông đồ sẽ "cho chữ" ở Hội chữ Xuân Canh Tý 2020
Chiều 13/1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã diễn ra buổi họp báo thông tin về Hội chữ Xuân Canh Tý. Theo đó, Hội chữ Xuân 2020 diễn ra từ 18/1 đến 5/2 (tức 24 tháng Chạp đến 12 tháng Giêng âm lịch).
Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên: “Thầy Văn Như Cương là ông đồ gàn nhưng gàn đáng yêu”
Ngày 22/4, trường THCS và THPT Lương Thế Vinh đã tổ chức buổi công chiếu và giao lưu với đoàn làm phim Ông đồ gàn. Bộ phim tài liệu này kể về cuộc đời và sự nghiệp của Phó giáo sư Văn Như Cương – người đặt nền móng đầu tiên cho một trường tư thục nổi tiếng của Hà Nội.
Đánh nhau ở hội xuân, ông đồ bị "treo bút"
Các ông đồ vi phạm quy định sẽ bị "treo bút" tạm thời hoặc vĩnh viễn.
Ông đồ ở Văn Miếu tra từ điển để cho chữ, người chứng kiến ngỡ ngàng
Khi khách yêu cầu viết chữ “gia đình hạnh phúc bình an”, ông đồ đã phải mở từ điển ra xem trước sự ngỡ ngàng của người chứng kiến.
42 ông đồ trượt phần thi sát hạch: “Ông đồ” hay thợ vẽ?
Không phải “ông đồ” nào mặc áo the, đầu đội khăn xếp, ngồi cạnh bút nghiên, xung quanh xúm đen xúm đỏ đều có học vấn uyên thâm, am tường về lịch sử thư pháp Việt Nam hoặc gợi nhớ dấu ấn của một thời lều chõng.
42 ông đồ thi trượt trong cuộc thi sát hạch tại Hội chữ Xuân 2018
Từ ngày 9/2/2018 đến 25/2/2018, Hội chữ Xuân Mậu Tuất 2018 sẽ được tổ chức tại khu vực Hồ Văn, Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Trước đó, các ông đồ phải trải qua một kỳ thi sát hạch gắt gao, ai đủ tiêu chuẩn mới được vào "cho chữ".
Hàng nghìn người dân đi xin chữ cầu may ở Hội chữ Xuân Đinh Dậu 2017
Trong những ngày Tết, Hội chữ xuân Đinh Dậu 2017 đã thu hút hàng nghìn người dân Thủ đô và du khách ở các tỉnh lân cận đến tham quan, xin chữ đầu xuân.
Clip: Dân Thủ đô nô nức đi trẩy hội chữ xuân Đinh Dậu 2017
Tục xin chữ đầu năm là 1 nét đẹp văn hoá không thể thiếu những ngày đầu xuân. Giống như mọi năm, người dân Thủ đô lại nô nức cùng nhau đi xin chữ đầu năm tại hội chữ xuân Đinh Dậu 2017.
'Kỹ nghệ buôn chữ' ở 'phố ông đồ'
Trước đây, mỗi khi đi xin chữ thầy đồ, người xin phải có một lễ nhỏ để thể hiện thành ý. Lễ xưa, thường là bơ gạo nếp, chai rượu, ngày nay thì phong bao lì xì nhỏ... Thế nhưng tục lệ đẹp này đang ngày càng bị biến tướng.
Phố ông đồ Văn Miếu: 'Tưởng rằng đồ thật hoá đồ chơi...'
Xin chữ ngày tết vốn là một nét văn hoá đẹp của người Việt từ hàng ngàn năm nay. Câu đối đỏ cũng như cây nêu, cành đào, bánh chưng xanh, là biểu tượng của sự sum họp gia đình, tưởng nhớ và giữ vững đạo tổ tiên. Chính vì vậy, chữ treo trong nhà còn là thể hiện sự thành kính, mong ước của gia chủ. Những con chữ đó, vốn chỉ được viết ra bởi những người đạo cao đức trọng.
Bất ngờ "gác bút" khi đang ở đỉnh cao nghệ thuật
Vũ Đình Long là người đầu tiên đặt nền móng cho kịch hiện đại Việt Nam. Trong hoàn cảnh "cơm áo không đùa với khách thơ", ông đã táo bạo vượt lên nỗi ám ảnh đói nghèo để làm giàu bằng kinh doanh nghệ thuật.