Bỏ biên chế
Bộ Nội vụ phản hồi về "cân nhắc giảm 10% biên chế"
Bộ Nội vụ vừa trả lời cử tri tỉnh Thanh Hóa về kiến nghị "cân nhắc việc giảm 10% biên chế, không nên thực hiện cứng nhắc đối với ngành giáo dục".
Đề xuất bổ sung trường hợp tinh giản biên chế
Bộ Nội vụ đang xây dựng dự thảo Nghị định về chính sách tinh giản biên chế, trong đó có đề xuất bổ sung trường hợp tinh giản biên chế.
Bộ Nội vụ hướng dẫn các trường hợp không thực hiện tinh giản biên chế
Bộ Nội vụ đề nghị các Bộ, ngành, địa phương cần phải thực hiện tinh giản biên chế đúng đối tượng, áp dụng đúng chế độ.
Đề xuất bỏ phòng giáo dục quận, huyện: Đáng bàn, nhưng khó thực hiện
Mới đây, dư luận xôn xao khi một tờ báo đăng kiến nghị của một giáo viên, trong đó đề xuất “giải tán các phòng giáo dục ở các quận, huyện trên cả nước”.
Sống bằng nghề
Một thầy giáo nghẹn ngào viết đơn xin ra khỏi biên chế vì “nghề này bạc bẽo quá”. Còn vị trưởng công chức xã nọ xin nghỉ việc vì đồng lương ít ỏi, vợ đòi ly hôn. Họ, đều cực chẳng đã mới phải đổi nghề.
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên: Con nhà nghèo sẽ nuôi cô giáo?
Nếu việc bỏ biên chế đối với giáo viên diễn ra, ai sẽ là người trả lương cho các thầy cô? Lúc đó học phí sẽ phải tăng, như vậy, con em nhà nghèo sẽ phải "nuôi" thầy cô giáo?
Thầy cô mong sự yên tâm cần thiết để sống chết với nghề!
Chắc Bộ trưởng sẽ hỏi vì sao yêu nghề mà còn đòi hỏi biên chế hay không biên chế? Nhưng, thưa Bộ trưởng, điều mà các thầy cô cần là một sự yên tâm cần thiết để sống chết với nghề.
Bỏ biên chế giáo viên: 'Bộ trưởng nên giải thích thuyết phục hơn'
ĐBQH Phạm Tất Thắng cho rằng, nếu Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã nói về thí điểm bỏ biên chế giáo viên nhưng nhiều giáo viên còn tâm tư gửi "tâm thư" thì Bộ trưởng nên giải thích thuyết phục hơn.
Bỏ biên chế giáo viên: 'Ý tưởng có thể làm nát hệ thống giáo dục?'
GS. Phạm Minh Hạc không đồng tình việc bỏ biên chế giáo viên và cho rằng: "Ý tưởng này có thể làm nát hệ thống giáo dục".
Người viết tâm thư gửi Bộ trưởng: 'Tôi sợ GV bỏ dạy nếu bỏ biên chế'
Đó là những lo ngại lớn nhất trong bức tâm thư mà ông Lê Huy Nguyên viết gửi Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ.
Bỏ biên chế giáo viên: Nên thí điểm trước với lãnh đạo bộ GD&ĐT
“Nếu thực hiện bỏ biên chế thì nên từ Trung ương đến địa phương mà đầu tiên nên thí điểm bỏ biên chế với các lãnh đạo bộ GD&ĐT", thầy Trần Trung Hiếu nêu quan điểm.
Bỏ biên chế giáo viên: Thực hiện đúng luật không thí điểm giáo viên
"Đây là lúc mà chúng ta cần phải thực hiện nghiêm túc theo đúng Luật viên chức hiện hành đối với giáo viên chứ không phải thí điểm giáo viên...", ông Triệu Thế Hùng nói.
Hà Nội: Thực hư thông tin bỏ công chức, viên chức ngành giáo dục
Nhiều giáo viên tại Hà Nội đang hoang mang trước thông tin từ đầu tháng 1/2017, cấp hiệu phó trở xuống và toàn bộ giáo viên sẽ phải ký hợp đồng lao động với Nhà nước, bỏ khái niệm biên chế.