Di sản
Rộn ràng điệu bài chòi ngày Xuân trên đất xứ Nẫu Bình Định
Những ngày tháng Chạp, khắp nẻo đường quê ở Bình Định, “thượng chòi” vui hội ngày xuân đã trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu. Không nơi nào như vùng đất này, di sản phi vật thể đại diện của nhân loại lại gần gũi trong hơi thở đời sống đương đại đến thế.
Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương: “Võ cổ truyền Bình Định là di sản phi vật thể cần được nhận diện, bảo vệ, phát huy”
Theo thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Hoàng Đạo Cương, võ cổ truyền Bình Định là di sản phi vật thể cần được nhận diện, bảo vệ và phát huy. Việc xây dựng hồ sơ ghi danh võ cổ truyền Bình Định vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ mang lại niềm tự hào lớn lao.
Top 3 Miss Charm 2024 - Khám phá Vịnh Di sản Hạ Long với vẻ đẹp lộng lẫy và trải nghiệm độc đáo
Top 3 Miss Charm 2024 - những người đẹp tài năng đến từ nhiều quốc gia đã có những khoảnh khắc ấn tượng khi khám phá vẻ đẹp của vùng di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, Việt Nam.
Nỗi lòng bảo tồn di sản văn hoá Ca trù
Nhiều năm qua, những nghệ nhân tại huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vẫn miệt mài với nghiệp giữ gìn, bảo tồn di sản văn hoá Ca trù dẫu "cơm áo không đùa với khách thơ".
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên: Nguồn lực quý giá cho hành trình du lịch di sản
Hành trình du lịch di sản không chỉ giúp cộng đồng nâng cao nhận thức, khơi dậy niềm tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc, mà còn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.
"Đánh thức" tiềm năng du lịch làng nghề phía Nam Thủ đô
Tuyến du lịch "Con đường di sản Nam Thăng Long – Hà Nội" được nâng cấp, kết nối di sản và làng nghề ở Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên tạo nên sản phẩm trải nghiệm độc đáo, thúc đẩy phát triển bền vững.
Thử nghiệm thuốc giúp mọc lại răng thay vì phải trồng răng giả
Nếu thành công, các nhà nghiên cứu đặt mục tiêu đưa loại thuốc này ra thị trường sớm nhất là vào năm 2030 và ưu tiên điều trị cho các trẻ em mắc rối loạn di truyền gây mất răng bẩm sinh.
Đất sét "nở hoa" ở làng gốm cổ Tây Nguyên
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, đồng bào dân tộc M'Nông tại buôn Dơng Bắk (xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) vẫn kiên trì gìn giữ nghề làm gốm thủ công hàng trăm năm tuổi.
Huế làm gì để bảo tồn di sản trước “làn sóng” phát triển đô thị?
Một trong những thách thức lớn nhất của Huế khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương đó chính là đảm bảo hài hoà giữa việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với xu hướng phát triển kinh tế trong bối cảnh “làn sóng” đô thị hoá mạnh mẽ.
Nghề làm gốm của người M’Nông được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Nghề làm gốm của người M’Nông ở Đắk Lắk vừa được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
"Di sản" thời ông Trịnh Văn Quyết và những thách thức với dàn lãnh đạo mới của FLC
Nhận nhiệm vụ quay trở lại điều hành FLC trong bối cảnh hiện nay, dàn lãnh đạo FLC sẽ phải đối diện với rất nhiều vấn đề còn tồn đọng cần được giải quyết.
Huế không chỉ có di sản
Ngoài nét cổ kính của lăng tẩm đền đài, của hệ thống di sản văn hóa đồ sộ, Huế còn gây ấn tượng mạnh là thành phố xanh với một ngành du lịch xanh phát triển.
Quốc hội đồng ý lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa
Ông Nguyễn Đắc Vinh cho biết, việc thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa là cần thiết, tạo cơ chế để huy động thêm các nguồn lực xã hội hỗ trợ cho một số hoạt động thực sự cần thiết, có tính đặc thù trong bảo tồn di sản văn hóa.
Đề xuất quy định Quỹ bảo tồn di sản văn hóa
Theo ĐBQH, thực tế cho thấy nguồn kinh phí hỗ trợ cho công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích ở nước ta còn rất thấp so với yêu cầu thực tế.
52 tác phẩm tranh sơn mài sẽ được trưng bày tại triển lãm "Dấu thiêng"
Triển lãm tranh sơn mài "Dấu thiêng" của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ chính thức ra mắt công chúng tại Hoàng Thành Thăng Long vào tháng 10 sắp tới.
Độc đáo nghề truyền thống 200 năm tuổi ở Bình Định được công nhận di sản
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Cát Tường, Phù Cát, tỉnh Bình Định) được Bộ VHTT&DL được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Gầu tào được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Sự ghi nhận này không chỉ là niềm tự hào của đồng bào Mông Yên Bái mà còn là minh chứng cho sự đa dạng, phong phú và bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
Sửa Luật Di sản văn hóa: Không kinh doanh bảo vật quốc gia
Theo ông Nguyễn Đắc Vinh, dự thảo Luật Di sản văn hóa đã quy định cụ thể theo hướng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu toàn dân, không được chuyển quyền sở hữu, kinh doanh.
Bình Định hỗ trợ nghệ sĩ, nghệ nhân tham gia bảo tồn nghệ thuật truyền thống
Tỉnh Bình Định thông qua chính sách hỗ trợ từ 160.000 đồng đến 800.000 đồng/người/buổi đối với các nghệ sĩ, nghệ nhân tham gia công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.
Kho báu gốm sứ cổ Việt Nam được giới thiệu qua bộ tem đặc biệt
Vừa qua, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã phát hành bộ tem "Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm".
Đại trùng tu Chùa Cầu làm mất đi linh hồn của di sản
Theo PGS.TS Phạm Ngọc Trung, diện mạo mới của Chùa Cầu - Hội An sau cuộc đại trùng tu đã làm mất đi màu thời gian, mất đi giá trị cốt lõi của di sản kiến trúc.
Chiếc “chăn cũ” tưởng bỏ đi, không ngờ bán trao tay giá lên 400 tỷ đồng
Người đàn ông có nằm mơ cũng không ngờ cái chăn cũ mình mua sau khi bán qua lại, giá vượt đến hơn 400 tỷ đồng.
Thừa Thiên-Huế có thêm 1 di sản mới
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được vinh danh di sản tư liệu thế giới.
Hà Nội: Huyện Quốc Oai đón Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tối 12/4, huyện Quốc Oai (Tp.Hà Nội) tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy.