Làng nghề truyền thống
Yên Bái: Đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch
Với sự quan tâm của chính quyền và chiến lược phát triển bài bản, các làng nghề truyền thống ở Yên Bái đang trở thành điểm nhấn quan trọng trong hành trình khám phá văn hóa vùng cao.
Đưa làng nghề Hà Nội thành điểm đến du lịch độc đáo
Sản phẩm làng nghề không chỉ là tài nguyên quý giá, mà còn là chìa khóa mở ra cơ hội phát triển du lịch bền vững, góp phần xây dựng và khẳng định thương hiệu du lịch độc đáo cho từng vùng miền.
Phú Yên bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống
Tỉnh Phú Yên ban hành kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống năm 2024. Theo đó, tỉnh phấn đấu có thêm một đến hai làng nghề được công nhận trong năm 2024. Cùng với đó là tăng sản phẩm làng nghề được công nhận sản phẩm OCOP.
Người Pà Thẻn - Tuyên Quang bảo tồn nghề dệt thổ cẩm và đan lát
Một trong các làng nghề đặc sắc của huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang phải nhắc đến làng nghề dệt thổ cẩm, đan lát của người dân tộc Pà Thẻn.
Phát triển làng nghề hướng tới xu thế tiêu dùng hiện đại
Theo đại diện Hội đồng Thủ công Thế giới, Việt Nam cần xây dựng thương hiệu cho làng nghề, hợp tác tái tạo giá trị văn hóa lịch sử, kết hợp với du lịch ngành nghề.
Hà Nội: Rà soát 29 "làng nghề truyền thống"
Thành phố đưa ra danh sát 29 làng nghề mai một cần rà soát, đề xuất đưa ra khỏi "Danh sách công nhận danh hiệu làng nghề, làng nghề truyền thống”.
Trăn trở từ nơi luôn đỏ lửa ngày đêm mỗi dịp mùa Xuân về
Làng nghề đúc lư đồng trên đường Phan Huy Ích, phường 12, quận Gò Vấp, Tp.HCM có lịch sử hơn 100 năm, nhưng hiện nay làng nghề này đang dần mai một.
Sức sống của làng nghề đan lát hơn 100 năm tuổi ở Tp.HCM
Theo dòng chảy thời gian và quá trình phát triển, các làng nghề truyền thống ở Tp.HCM dần co cụm lại và mất dần vị thế trên thị trường tiêu dùng.
Đào Nhật Tân thay "áo mới" chuẩn bị đón Tết Tân Sửu
Những ngày này, người dân ở Nhật Tân (Hà Nội) đang tất bật với công việc chăm sóc, tuốt lá để chuẩn bị cho Tết Tân Sửu 2021.
Quá trình ươm tơ truyền thống tại Thái Bình
Sau khoảng một tuần tạo kén tiếp theo sẽ là ươm tơ, người dân phải đun nước sôi, sau đó thả kén và đảo đều đến khi bong lớp áo kén bên ngoài.
Chuyện về những người gìn giữ nét đặc sắc của văn hóa Tây Nguyên
Gùi là vật dụng thân thuộc, không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Gùi đựng gạo, gùi gánh củi, gùi biểu diễn văn nghệ,… tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng biệt của người đồng bào dân tộc Tây Nguyên.
[E] Nữ nghệ nhân đầu tiên của làng tranh Đông Hồ và sự tích về bức tranh “đám cưới chuột”
Gần 50 năm gắn bó với nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, nghệ nhân Nguyễn Thị Oanh chưa bao giờ nguội lạnh “lửa nghề”, mà ngược lại bà còn luôn trăn trở, suy tư nhiều hơn về việc lưu giữ những giá trị truyền thống mà các thế hệ trước để lại...
Thăng trầm nghề đúc lư đồng An Hội giữa Sài thành
Không ai ngờ, giữa chốn phố thị phồn hoa Sài thành vẫn tồn tại một làng nghề đúc lư đồng có tuổi đời hàng trăm năm. Không ồn ào, náo nhiệt, những người thợ ở đây vẫn hăng say làm việc để tiếp tục giữ lửa làng nghề.
Chuyện thú vị ở ngôi làng 300 năm gắn bó với nghề đan mây, tre
Nhắc tới xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang người ta không thể không nhắc tới ngôi làng chung thủy với nghề mây tre. Hơn 300 năm nay, từ người già đến trẻ vẫn miệt mài với việc tạo ra các sản phẩm như: Rổ, rá, thúng, mẹt...
Clip: Dân khốn khổ vì sống cạnh dòng kênh 'chết'
Từ lâu, kênh T2 chạy qua xã Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) bị nước thải, chất thải từ 3 xã Cát Quế, Dương Liễu, Minh Khai đổ xuống, biến thành con kênh chết.