Made in China
Tổng cục Hải quan: Phát hiện nhiều sản phẩm Trung Quốc đội lốt hàng Made in Vietnam
Qua kiểm tra, lực lượng hải quan thấy nổi lên một số doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ tăng đột biến, tập trung vào 19 nhóm mặt hàng, có nguy cơ cao gian lận xuất xứ.
Bị Sharp tố giả mạo bằng chứng, Asanzo nói "hoàn toàn bất ngờ"
"Việc giả mạo chứng từ của Asanzo không chỉ gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương hiệu Sharp. Chúng tôi, Tập đoàn Sharp và Sharp Việt Nam đang tìm hiểu các pháp lý cần thiết để theo đuổi vụ kiện Asanzo trong vai trò bảo vệ thương hiệu Sharp toàn cầu", thông cáo của Sharp Việt Nam nêu rõ.
CEO Asanzo Phạm Văn Tam viết tâm thư trấn an khách hàng giữa "bão" dư luận
Giữa tâm bão dư luận, để trấn an khách hàng và nhà phân phối, CEO Phạm Văn Tam khẳng định để tránh nhầm lẫn, doanh nghiệp sẽ ghi rõ "sản xuất tại Việt Nam, linh kiện nhập khẩu".
[Info] Asanzo: "Hàng Việt Nam chất lượng cao" và sự sụp đổ lòng tin của người tiêu dùng Việt
Cuối năm 2018, hải quan phát hiện một doanh nghiệp nhập sản phẩm nhãn hiệu Asanzo từ Trung Quốc khai báo gian dối. Từ đây, sau quá trình điều tra, Asanzo bị nghi là hàng "Made in China" đội lốt hàng Việt Nam. Thương hiệu này bị thu hồi danh hiệu "Hàng Việt nam chất lượng cao", đồng thời hứng chịu những ngày dài đen tối...
Điện máy xanh và hàng loạt hệ thống điện máy thu đổi tivi Asanzo trên toàn hệ thống
Quá trình điều tra vụ việc Asanzo bán hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt Nam còn nhiều vấn đề cần làm rõ. Trong khi đó, để đảm bảo quyền lợi khách hàng, Điện máy xanh và hàng loạt hệ thống điện máy khác như Chợ Lớn, Nguyễn Kim đã cho thu đổi tivi Asanzo trên toàn hệ thống.
SunHouse nói gì trước nghi án hàng Trung Quốc đội lốt Việt Nam giống Asanzo?
Những ngày gần đây có nghi vấn nồi cơm điện của SunHouse giống hàng Asanzo khi lập lờ nguồn gốc Trung Quốc và Việt Nam. Ngay lập tức, trên trang chủ của SunHouse đã có thông tin chính thức về việc này.
Bộ Công Thương huy động lực lượng “khủng” làm rõ nghi vấn Asanzo đội lốt hàng Trung Quốc
Sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo bộ Công Thương đã yêu cầu hàng loạt cơ quan có thẩm quyền vào cuộc, để làm rõ nghi vấn gian lận xuất xứ hàng hóa của tập đoàn Asanzo.
Sản phẩm Asanzo "mất hút" trên kệ cửa hàng điện máy sau nghi án lập lờ hàng Trung Quốc - Việt Nam
Sau "cú phốt lịch sử" về xuất xứ hàng hóa của Asanzo, các siêu thị điện máy và cửa hàng bán lẻ đã ngưng bán sản phẩm của công ty này. Tất cả còn chờ đợi kết quả điều tra của cơ quan chức năng.
Bất ngờ báo cáo của Sở Công Thương vụ Asanzo bán hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt Nam
Sở Công Thương TP.HCM đã rà soát hoạt động của Công ty CP Tập đoàn Asanzo và có báo báo gửi Bộ Công Thương. Thông tin trong báo cáo này gây nhiều bất ngờ.
Sau vụ bê bối KhaiSilk, Shark Tank lại gặp vấn đề với đối tác chiến lược Asanzo
Từng "gây bão" giới khởi nghiệp khi mang hẳn 200 tỷ tới Shark Tank mùa 3 đến nay, Asanzo đã bị nhà sản xuất ngưng hợp tác ở vị trí đối tác chiến lược. Trước đó, một "shark" khác của chương trình ăn khách này cũng gặp bê bối xuất xứ hàng hóa tương tự là doanh nhân Hoàng Khải - KhaiSilk.
Thực hư tập đoàn Asanzo bỏ tiền "mua" danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao?
Từ những điều tra của báo chí và rà soát hồ sơ, hiệp hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao đã tuyên bố, tước bỏ danh hiệu đối với các sản phẩm của tập đoàn Asanzo. Trong đó, Chủ tịch Hiệp hội Vũ Kim Hạnh đã bày tỏ thất vọng khi uy tín của danh hiệu bị ảnh hưởng.
Hồ sơ CEO Asanzo Phạm Văn Tam: Lập lờ hàng Trung Quốc - Việt Nam, chi bộn tiền cho thầy trò ông Park Hang-seo
Giữa vòng vây thông tin Tập đoàn Asanzo là hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt Nam, cái tên Phạm Văn Tam lại được dư luận đặc biệt quan tâm thời gian gần đây.
Scandal Khaisilk: Giá của lòng tham
Trong kinh doanh, lấy của người thành của mình là hành vi man trá, lừa đảo người tiêu dùng, trục lợi.
Gần 3 thập kỷ Khaisilk "treo lụa ta bán lụa tàu": Có hay không việc "bảo kê"?
Trong gần 3 thập kỷ qua, Tập đoàn Khaisilk đã ngang nhiên qua mặt người tiêu dùng và các cơ chức năng để nhập lụa Trung Quốc về bán dưới mác "Khaisilk - Made in Vietnam" mà không ai hay biết. Nếu “đội ngũ cắt mác” của Khải Silk không bỏ sót chiếc khăn lụa “tội đồ” ấy thì chẳng biết “cây kim trong bọc” bao giờ mới lộ ra.
Niềm tin đã mất, ông còn gì, Khải Silk?
Sự việc xảy đến với ông xuất phát từ thói cẩu thả có tính độc ác, không phải từ người nào đó đã cắt sót cái mác “made in China” mà từ chính ông, người đã xây dựng thương hiệu trên cái nền dối trá.
Vụ Khải Silk bán khăn "Made in China": Đen thôi, đỏ quên đi!
Kể cũng tội anh Khải, mấy chục năm trót lọt rồi mà giờ ra cơ sự này. Đen quá anh Khải ạ!
Khaisilk Hà Nội bị kiểm tra, các cửa hàng khác ra sao?
Ngoài cửa hàng tơ lụa 113 Hàng Gai vừa bị Quản lý thị trường kiểm tra, thu giữ 56 chiếc khăn lụa nhãn mác Khaisilk Made in Viet Nam, các sản phẩm thương hiệu này còn được bày bán tại nhiều nơi trên cả nước.
Khủng hoảng thương hiệu Khải Silk: Phải tìm ra tâm của đám cháy
Đó là lời nhận định của chuyên gia truyền thông Nguyễn Ngọc Long với vụ việc khăn lụa của doanh nhân Hoàng Khải "lừa dối" khách hàng.
Khải Silk, đừng lừa dối chúng tôi rồi xin lỗi là xong!
Giơ cao khẩu hiệu "Tôn vinh lụa tơ tằm Việt Nam" rồi nhập nhèm bán lụa "Made in China", ông nghĩ điều người tiêu dùng cần chỉ là lời xin lỗi sao, thưa ông Khải Silk?
Made in China và những chuyện chưa bao giờ kể
Made in China trở thành cụm từ quá quen thuộc và liệu mấy ai hiểu hết được nguyên nhân sâu xa nằm sau những con chữ.