Xe buýt nhanh BRT
Hà Nội: Đề xuất sớm triển khai 14 tuyến đường dành riêng cho xe buýt
Hiệp hội VTHKCC Tp.Hà Nội đề xuất tiếp tục phát triển làn đường dành riêng cho xe buýt, sớm có kế hoạch triển khai 14 tuyến đường dành riêng cho phương tiện này.
Hà Nội: Đề xuất cho xe khách, buýt thường đi vào làn riêng của BRT
Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất UBND TP cho phép xe khách (trên 24 chỗ), xe công vụ, xe cứu nạn, buýt thường được đi vào làm đường dành riêng cho buýt nhanh BRT 01.
Buýt BRT Hà Nội gây thất thoát, nếu không thu hồi được sẽ chuyển cơ quan điều tra
Không đạt hiệu quả khi được đầu tư, Thanh tra Chính phủ còn phát hiện tổng thiệt hại kinh tế tại Hợp phần I - Xe buýt nhanh BRT Hà Nội hơn 43,5 tỷ đồng.
Đường BRT “thất thủ”, xe buýt nhanh “nhảy” khỏi làn ưu tiên
Ùn tắc, phương tiện khác đi vào làn BRT quá đông, khiến xe buýt nhanh đành phải di chuyển ra khỏi làn ưu tiên để di chuyển nhanh hơn, theo đúng cái tên của mình.
Kiến nghị xây dựng 14 tuyến đường dành riêng cho xe buýt tại Hà Nội
Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng thành phố Hà Nội đã kiến nghị UBND TP Hà Nội và sở GTVT Hà Nội ưu tiên triển khai 14 tuyến đường dành riêng cho xe buýt.
Khó khăn bủa vây vì thiếu kinh phí, TP.HCM muốn làm xe buýt nhanh BRT như Hà Nội
Mặc dù tính toán chi phí trợ giá hay đấu thầu quảng cáo còn nhiều bất cập, sở GTVT TP.HCM vẫn khẳng định vai trò quan trọng của xe buýt. Với nhiều nghiên cứu, cơ quan này đang nỗ lực gỡ khó cho giao thông công cộng.
Chùm ảnh: 4 tuyến đường dự kiến có làn riêng cho xe buýt tại Hà Nội
Hà Nội dự kiến tổ chức thiết kế làn xe buýt riêng với hi vọng sẽ giúp người dân sử dụng dịch vụ công cộng nhiều hơn, từ đó giảm tránh ùn tắc. Theo đó, 4 tuyến đường mật độ giao thông lớn tại 5 quận của Hà Nội sẽ được xem xét để tổ chức làn riêng cho xe buýt từ năm 2020.
TP.HCM sắp dành làn riêng cho xe buýt trên 2 tuyến đường đông đúc
Điện Biên Phủ và Võ Thị Sáu là tuyến đường có làn đường riêng cho xe buýt sẽ được triển khai trong năm 2019.
Thành lập đoàn kiểm tra vụ nhà thầu xe buýt nhanh BRT hưởng lợi 42 tỷ đồng
Việc kiểm tra nhằm làm rõ thông tin nhà thầu Thiên Thành An ngoài thực hiện 25% công việc của mình còn thực hiện thêm phần công việc được phân chia và hưởng hơn 42 tỷ đồng chênh lệch, cùng một số sai phạm khác.
Thường xuyên xảy ra ùn tắc giao thông, tuyến buýt BRT số 2 chưa triển khai
Tuyến đường Tố Hữu – Lê Văn Lương, nơi có tuyến buýt BRT hiện hữu, liên tiếp xảy ra ùn tắc giao thông, các phương tiện cá nhân phải chen lấn nhau, xe máy leo lên vỉa hè, nhiều người lo ngại tuyến BRT số 2 nếu được xây dựng cũng sẽ lâm vào cảnh tương tự.
Hạ tầng chật hẹp, không thể xử phạt hết các phương tiện lấn làn buýt BRT
PV báo Người Đưa Tin ghi nhận, đường Tố Hữu – Lê Văn Lương có mật độ phương tiện tham gia giao thông rất lớn, trong khi mặt đường dành cho các phương tiện hẹp, buýt nhanh BRT đi làn riêng, khiến cho tuyến đường bị ùn tắc nghiêm trọng.
Chuyên gia giao thông: BRT quá đơn độc nên “đừng cố đấm ăn xôi” nữa
Tuyến buýt nhanh (BRT) Hà Nội vẫn đang gây nhiều tranh cãi khi trên đoạn đường Tố Hữu (Hà Nội) xe máy phải chen nhau đi lên vỉa hè, trong khi làn dành cho BRT rộng rãi, thênh thang. Nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, buýt BRT đang quá đơn độc, hiệu quả không cao, vì thế, đừng “cố đấm ăn xôi” và nên “biến” BRT thành buýt thường.
Xe buýt nhanh BRT hoạt động thiếu hiệu quả, lãng phí: Cần mạnh tay “khai tử”?
Bản chất của xe buýt nhanh (BRT) là để giảm thiểu ùn tắc và giảm tải giao thông cho TP.Hà Nội, tuy nhiên khi đưa vào hoạt động, việc cấm các phương tiện khác là điều gây nhiều tranh cãi và bất cập. BRT vẫn thênh thang một làn riêng trong khi các phương tiện khác chen chúc như trong “ma trận”.
Nghịch lý: Làn buýt nhanh BRT trống trơn, người dân dắt xe máy kín vỉa hè vì tắc đường
Câu chuyện người dân chọn giải pháp xuống dắt xe để tránh tắc đường đang diễn ra tại đường Tố Hữu (Hà Nội) suốt thời gian qua được chuyên gia giao thông Nguyễn Xuân Thuỷ đánh giá là “cực chẳng đã” và đây là hệ quả của việc triển khai buýt nhanh BRT.
Đầy rẫy sai phạm, BRT nên chạy như xe buýt thường
Từ những phân tích của chuyên gia giao thông, việc khắc phục sự yếu kém của xe buýt nhanh BRT không còn khả thi, cách duy nhất để tránh lãng phí là cho chạy như buýt thường.
Nguyên nhân sâu xa của việc mở lại làn ưu tiên xe buýt trên đường Nguyễn Trãi
Chuyên gia giao thông nhận định, ý tưởng dành làn riêng cho buýt thường là tốt, nhưng cần phải tính toán chi tiết để xem hiệu quả như nào thì mới triển khai được phương án này.
Không đi chung với phương tiện khác, hiệu quả của buýt BRT ra sao?
Sau đề xuất cho các phương tiện khác đi chung làn với buýt nhanh BRT bị sở GTVT Hà Nội “tuýt còi”, lượng khách vẫn thưa vắng, xe máy vẫn liên tiếp lấn làn BRT.
Volvo ra mắt xe buýt chạy điện mới 7900 Electric
Chiếc Volvo 7900 Electric mới có 3 lựa chọn nguồn pin với dung lượng tốt hơn gồm loại 150, 200 và 250 kWh.
Tuyến buýt nhanh BRT có quá tải như báo cáo?
Theo bản báo cáo này, tuyến BRT đi vào hoạt động, một bộ phận không nhỏ người dân đã chủ động chuyển từ phương tiện cá nhân sang sử dụng phương tiện công cộng...
Dự án BRT Hà Nội thất bại
Ông Karl Fjelstrom, Giám đốc BRT Viễn Đông, vừa có bài viết “World Bank’s first BRT in Asia is designed to fail” đánh giá về dự án BRT tại Hà Nội.
Tước bằng 2 tháng lái xe biển xanh đi vào làn đường buýt nhanh BRT
Phòng CSGT (Công an TP.Hà Nội) xử phạt lái xe biển xanh 1 triệu đồng, tước quyền sử dụng GPLX hạng B2 thời gian 2 tháng kể từ ngày 10/02/2017 đến hết ngày 10/4/2017.
Clip: Ô tô con lấn làn, cố tình chặn đầu buýt nhanh BRT gây bức xúc
Dù đường khá thông thoáng nhưng chiếc ô tô con vẫn cố tình chạy vào làn dành cho xe buýt nhanh BRT, thậm chí còn chặn đầu xe, quyết không nhường đường.
Bus nhanh hơn bus thường 5 phút: 5 phút của bạn đáng giá bao nhiêu?
Bất kì ai trên thế giới, dù là tỷ phú, chính trị gia hay một người hành khất cũng chỉ có 60 giây mỗi phút, 60 phút một giờ và 24 giờ mỗi ngày.