Coi bánh mỳ là thực phẩm chính
Có rất nhiều bà nội trợ vì yêu thích bánh mỳ nên coi chúng là thực phẩm chính trong bữa sáng. Tuy nhiên, không giống như các loại thực phẩm khác, bánh mì và những sản phẩm chế biến từ bánh mì thường không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bởi thế, để tránh thiếu hụt chất dinh dưỡng, bạn nên lựa chọn những loại bánh chế biến từ bột mì hoặc ngũ cốc. Bởi những loại bánh mài này có hàm lượng dinh dưỡng nhiều hơn.
Ngoài ra, bạn chỉ nên coi bánh mỳ là loại thức ăn bổ sung có tác dụng “chữa đói” trong thời gian ngắn. Tuyệt đối không nên lạm dụng loại thực phẩm này thường xuyên và trong thời gian dài.
Bánh mì là món ăn được nhiều người lựa chọn cho bữa sáng. Ảnh minh họa.
Nghĩ bánh mỳ không chứa nhiều muối, đường
Các bà nội trợ luôn nghĩ, các món ăn mặn mới đáng lo ngại còn những loại bánh mỳ thì chứa ít muối đường. Tuy nhiên, đây là sai lầm tai hại.
Hầu hết các loại bánh mì, đặc biệt là các loại đóng gói từ siêu thị, chứa rất nhiều muối. Vì vậy, nếu bạn ăn ít hơn, lượng natri trong cơ thể của bạn sẽ được giảm đáng kể. Đương nhiên, một lát bánh mì sẽ không gây tác hại quá ghê gớm đối với sức khỏe nhưng trong thời gian dài có thể ảnh hưởng không tốt cho cơ thể.
Để hạn chế muối trong bánh mỳ, bạn có thể tự làm và nướng bánh mì tại nhà nhằm hạn chế lượng muối hấp thụ vào cơ thể.
Thậm chí những kết quả cho thấy, người ăn nhiều bánh mỳ xuất hiện các tế bào ung thư biểu mô thận.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học đã đưa ra kết luận hàm lượng đường gluco trong bánh mì, mì ống... là nguyên nhân tăng khả năng mắc bệnh ung thư thận. Nguyên nhân vì hàm lượng gluco trong thức ăn làm tăng hàm lượng đường trong máu có thể nuôi dưỡng các tế b