Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu

Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu

Phạm Trọng Tùng

Phạm Trọng Tùng

Thứ 6, 17/01/2020 18:43

Từ sáng 17/1 (23 tháng Chạp), theo tục lệ dân gian Việt Nam nhiều người đã mang cá chép đi thả, tiễn Táo quân về trời.

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu

Những điểm thả cá chép quen thuộc của người dân Hà Nội là Hồ Tây, Hồ Gươm, cầu Long Biên trong ngày hôm nay đều có nhiều người thả cá. Vẫn là những con cá chép đỏ, theo quan niệm đây sẽ là phương tiện cho ông Táo về trời.

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 2).
Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 3).

Theo quan sát,  năm nay đa phần người dân đã ý thức trong việc thả cá chép, họ tự tay bắt cá thả xuống hồ sau đó thu lại túi, vứt đúng nơi quy định.

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 4).
Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 5).

Nhóm Cá Chép - một đội tình nguyện tuyên truyền thông điệp “Thả cá, đừng thả túi nylon!” tại một số địa điểm trên cầu Long Biên. Ngoài nhắc nhở tuyên truyền, nhóm còn giúp đỡ người dân thả cá, vứt tro hoá vàng, bát hương...

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 6).

Trên cầu Long Biên sẽ có 4 địa điểm thả cá, được bố trí các xô nhựa buộc vào thành cầu. Theo các thành viên trong nhóm, cho biết bất kể ai đến cầu Long biên thả cá chép đều cũng có thể đến nhờ sự giúp đỡ của tình nguyện viên.

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 7).

Các tình nguyện viên có mặt ở dưới chân cầu Long Biên để hỗ trợ người dân mang tro, bát hương xuống sông vứt thay vì ném từ thành cầu xuống sông.

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 8).

Núi túi ni lông được tập kết vào một điểm.

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 9).
Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 10).

Bên cạnh đó, những hình ảnh không đẹp vẫn còn tồn tại rất nhiều. Hàng loạt đồ thờ cũng vứt ngổn ngang dọc bờ sông Hồng.

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 11).

Thả tro từ thành cầu xuống sông.

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 12).

Váng dầu, vàng nến trải dài xen giữa cá chép ông Công, ông Táo.

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 13).

Tại hồ Linh Đàm (Hà Nội), có rất đông người đến để thả cá, nhiều người còn mang tro và vàng hương ra vứt xuống hồ khiến nước đen kịt.

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 14).
Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 15).

Cả cá cả túi vứt luôn xuống hồ dù đã có rất nhiều băng rôn khẩu hiệu cùng đông đảo các tình nguyện viên có mặt..

Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 16).
Văn hoá - Cá chép ông Công, ông Táo “oằn mình lên trời” cùng tàn tro, váng dầu (Hình 17).

Công nhân vệ sinh môi trường chia sẻ những ngày cận tết, đặc biệt là ngày ông Công ông Táo người dân ném rất nhiều loại rác xuống hồ như tro hoá vàng, chân hương... nên phải làm việc gấp 3 lần ngày thường mới vớt được hết rác.

Thành Nam

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.