Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản

Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản

Nguyễn Hữu Thắng

Nguyễn Hữu Thắng

Thứ 2, 08/07/2019 10:29

Sau hơn 2 tuần thực hiện thí điểm Khu trình diễn xử lý phân hủy bùn hữu cơ bằng công nghệ nano-bioreactor của Nhật Bản, nước sông Tô Lịch, Hà Nội đã có những thay đổi rõ rệt khi bằng mắt thường có thể dễ dàng nhìn thấy đáy sông.

Video: Chuyên gia Nhật Bản theo dõi tốc độ xử lý phân hủy bùn tại sông Tô Lịch

Cận cảnh đáy sông Tô Lịch sau khi sử dụng công nghệ Nano
Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản

Giữa tháng 6, các chuyên gia Nhật Bản đã dùng tấm sắt quây kín khoảng 70m2 sông Tô Lịch (đoạn gần đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy) để mở rộng thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nano-Bioreactor.

Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 2).

Ở đoạn sông cạn trơ bùn, các chuyên gia đặt 4 tấm vật liệu Bioreactor và nước thải liên tục được bơm vào đây để tạo dòng chảy lưu thông.

Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 3).

Sau 2 tuần thực hiện thí điểm Khu trình diễn xử lý phân hủy bùn hữu cơ thành khí CO2 và nước H2O bằng công nghệ nano-bioreactor của Nhật Bản, nước sông Tô Lịch, Hà Nội đã có những thay đổi rõ rệt.

Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 4).
Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 5).

Bằng mắt thường, cũng có thể thấy rõ được độ trong của nước, có thể nhìn thấy tận đáy bùn đang bị phân hủy nhờ xử lý bằng công nghệ nano-bioreactor.

Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 6).

Các lớp bùn đang dần chuyển màu trắng, cho thấy sự phân huỷ đang diễn ra

Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 7).

Ngay từ sáng sớm, chuyên gia Nhật Bản đã tiến hành đo lượng bùn và kiểm tra chất lượng nước.

Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 8).

Cụ thể, tại vị trí 30m tính từ mép tôn quây phía trên đầu cầu Hoàng Quốc Việt, bên trong Khu trình diễn xử lý bùn, hướng phía ngoài sát tôn quây, độ dày bùn giảm còn 20cm.

Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 9).

Chuyên gia Nhật Bản tiến hành đo chất lượng nước.

Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 10).

Chỉ số luôn giữ ổn định ở mức 6,7.

Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 11).

Độ dày bùn trong khu quây xử lý giảm mạnh, đồng thời hàm lượng oxy hòa tan DO bên trong khu vực xử lý tăng mạnh, tạo môi trường rất tốt cho cá, thủy sinh phát triển.

Môi trường - Cận cảnh đáy sông Tô Lịch thay đổi từng ngày sau khi sử dụng công nghệ Nhật Bản (Hình 12).

Sống dưới sông Tô Lịch chủ yếu là cá trê.

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.