Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm

Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm

Phạm Trọng Tùng

Phạm Trọng Tùng

Thứ 5, 23/01/2020 16:32

Ngôi nhà của Bá Kiến, nhân vật có thật được cố nhà văn Nam Cao miêu tả trong tác phẩm “Chí Phèo” tọa lạc trên một khu đất rộng chừng 900m2 tại làng Đại Hoàng (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) nay gọi là làng Vũ Đại , từ lâu trở thành điểm tham quan của du khách.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm

Dù đã nhuộm màu thời gian nhưng ngôi nhà vẫn giữ được nét cổ kính của giai đoạn 1940 – 1945. Trải qua “thăng trầm” của chiến tranh cũng như những câu chuyện “ba chìm bảy nổi” của 7 đời chủ nhà. Chính vì vậy, đến nay ngôi nhà được coi như “báu vật” của làng Vũ Đại.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 2).

Nhà của Bá Kiến là ngôi nhà kiểu thôn quê Bắc Bộ những năm đầu thế kỷ 20, xây trên một khu đất rộng chừng 900m2 (tại làng Đại Hoàng, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam). 

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 3).

Nhà có mặt nhìn về hướng Đông Nam, theo đúng phong thủy của người Việt xưa.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 4).

Vào đầu năm 1910, chủ nhân ngôi nhà là cụ Trần Duy Hạnh (một lái buôn giàu có), ngôi nhà được hơn 20 thợ tài hoa làm nghề mộc ở phủ Lý Nhân về làm ròng rã gần 1 năm mới xong.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 5).
Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 6).

Nhà có 3 gian theo truyền thống người Việt Nam, có 4 hàng cột với tổng cộng 16 cây cột lim, chân cột được kê đá tảng là một loại đá xanh được đẽo gọt công phu.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 7).
Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 8).

Cửa ghép bức bàn, ngoài hiên có một hàng dãi dùng (hay còn gọi là tấm liếp) chống nắng và mưa được làm bằng gỗ.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 9).

Tất cả gỗ của ngôi nhà này đều bằng lim. Trên các văng, kèo, li tô được chạm khắc nhiều chữ nho, hình rồng.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 10).
Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 11).

Bể nước dường như vẫn còn nguyên vẹn ở góc sân nhà.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 12).
Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 13).

Gạch dùng xây tường và lát nền nhà thì được nung bằng rơm nên dù qua thời gian nhưng bức tường vẫn không hề bong tróc.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 14).

Ngôi nhà đã hơn 100 năm tuổi nhưng mái ngói vẫn chưa phải tu sửa và không bị dột nát.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 15).
Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 16).

Ban thờ bên trong nhà chính.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 17).

Chiếc giường cổ còn lại của ngôi nhà.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 18).

Phía bên ngoài sân vườn, ngôi nhà được người trông coi trồng nhiều cây hoa và các loài cây ăn quả.

Tin nhanh - Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến trong tác phẩm “Chí Phèo” sau 110 năm (Hình 19).

Sau khi trải qua 7 đời chủ, đến tháng 11/2007, ngành Văn hóa - Thông tin Hà Nam đã mua lại ngôi nhà này với giá 700 triệu đồng từ vợ ông Trần Hữu Hoà và giao cho Phòng Văn hoá - Thông tin huyện Lý Nhân quản lý.

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.