Đi tiểu buốt ra máu khám ở đâu?

Đi tiểu buốt ra máu khám ở đâu?

Nhập bài QC

Nhập bài QC

Chủ nhật, 08/09/2019 14:04

Tiểu buốt ra máu là biểu hiện không hiếm gặp ở cả nam và nữ giới. Tình trạng này có thể xuất hiện trong vài ngày và tự biến mất nhưng có thể kéo dài dăng dẳng gây ra nhiều hệ lụy đến tâm lý, sinh hoạt hàng ngày và chính sức khỏe của người bệnh.

Nguyên nhân tiểu buốt ra máu là gì? Đi tiểu buốt ra máu khám ở đâu uy tín, tin cậy? Một số thông tin chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp bạn đọc có đáp án chính xác cho vấn đề này.

Cần biết - Đi tiểu buốt ra máu khám ở đâu?

Tại sao có hiện tượng đi tiểu buốt ra máu?

Tiểu buốt ra máu là hiện tượng trong nước tiểu có lẫn hồng cầu máu kèm theo cảm giác đau buốt ở mỗi lần tiểu. 

Bình thường nước tiểu sẽ có màu vàng trong, khi nước tiểu có lẫn máu sẽ chuyển màu hồng, màu gỉ sắt hoặc màu nâu. Có nhiều trường hợp, tiểu cầu lẫn vào máu rất ít, mắt thường không thể quan sát được, chỉ thông qua tổng phân tích nước tiểu mới thấy xuất hiện tình trạng này.

Hiện tượng tiểu buốt ra máu có thể qua rất nhanh chóng nhưng nếu kéo dài và lặp lại thường xuyên thì phần lớn sẽ có liên quan đến một số bệnh lý nào đó. Khi ấy, tình trạng này không thể tự khỏi và người bệnh cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, điều trị kịp thời.

Dưới đây là một số bệnh lý thường gặp liên quan đến hiện tượng tiểu buốt ra máu:

* Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu: 

Nhiễm trùng đường tiểu có thể xảy ra ở các bộ phận thuộc hệ tiết niệu: niệu đạo, niệu quản, thận và bàng quang. Tình trạng này sẽ khiến bạn bị tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu yếu, đi tiểu nhiều lần nhưng lượng nước mỗi lần thải ra ít. Dòng nước tiểu yếu, đục, nặng hơn sẽ lẫn mủ hoặc máu theo dòng nước tiểu chảy ra. Trường hợp nặng, người bệnh có cảm giác đau đớn dữ đội, tiểu buốt ra máu hoặc tiểu ra mủ… có thể gây viêm thận, nhiễm trùng máu, nguy hiểm đến tính mạng.

* Bệnh viêm bàng quang: 

Triệu chứng điển hình của bệnh là cảm giác bỏng rát mỗi khi tiểu tiện, tiểu buốt, tiểu rắt, đau ở bụng dưới… Bệnh có thể lây lan sang các bộ phận khác như viêm bể thận cấp và viêm đường tiết niệu. 

* Sỏi đường tiết niệu: Sỏi bàng quang, sỏi niệu quản và sỏi thận... do các khoáng chất trong nước tiểu đặc có thể tạo ra các tinh thể bám trên thận hoặc bàng quang. Dần dần chúng trở nên rắn, cứng và tạo thành sỏi thận. Sỏi di chuyển cọ xát gây tổn thương niêm mạc đường tiết niệu gây đi tiểu buốt ra máu.

* Bệnh viêm tuyến tiền liệt:

Bệnh thường khiến nam giới tiểu nhiều lần, đau vùng bụng dưới, tiểu buốt ra máu… thậm chí là xuất hiện triệu chứng đau nhức dương vật, xuất tinh sớm…

* Ngoài ra, bị tiểu buốt ra máu cũng không loại trừ khả năng bạn đang mắc bệnh viêm phụ khoa, viêm nam khoa, bệnh xã hội và nguy hiểm hơn cả là ung thư... 

Bạn đọc cũng cần lưu ý, những triệu chứng lâm sàng vừa chia sẻ chỉ mang tính chất gợi mở về các bệnh lý có thể gây ra hiện tượng đi tiểu buốt ra máu. Tuyệt đối không tự ý chẩn bệnh tại nhà và mua thuốc về điều trị, hãy chủ động đến các cơ sở y tế để được thăm khám và chữa trị kịp thời, đúng cách bởi các bác sĩ chuyên khoa.

Cần biết - Đi tiểu buốt ra máu khám ở đâu? (Hình 2).

Đi tiểu buốt ra máu khám ở đâu?

Đi tiểu buốt ra máu không chỉ khiến người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, sinh hoạt thường ngày mà còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm, kéo theo nhiều hệ lụy tiêu cực đến sức khỏe: nhiễm trùng máu, suy giảm chức năng của hệ tiết niệu,…nặng hơn sẽ dẫn đến tử vong.

Được biết đến là một trong những địa chỉ y tế tư nhân hàng đầu tại Hà Nội hiện nay, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi hiện đang là địa chỉ khám chữa các diện bệnh lý về Thận -  Tiết niệu uy tín, tin cậy. Không chỉ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhờ hệ thống trang bị y tế đầy đủ, hiện đại, phục vụ hiệu quả cho quá trình thăm khám, điều trị mà đội ngũ bác sĩ dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp bạn hoàn toàn yên tâm trong suốt quá trình điều trị tại đây.

* Bệnh nhân được tiến hành thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng qua xét nghiệm nước tiểu siêu âm hoặc chụp CT, một số trường hợp có thể chỉ định dùng thuốc cản quang để quan sát rõ cấu trúc đường tiết niệu phát hiện vị trí tổn thương,…

* Hướng điều trị tiểu buốt ra máu đang được tiến hành hiệu quả tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:

- Phương pháp nội khoa: Đông – Tây y kết hợp có tác dụng giảm sưng đau, viêm nhiễm, phù nề, tiêu diệt mầm bệnh. 

Cùng với đó giúp thanh nhiệt bàng quang, thông niệu, mát gan, thải độc, kích thích khả năng miễn dịch của cơ thể để chống lại các tác nhân gây bệnh một cách tự nhiên, ngăn chặn khả năng tái phát sau điều trị.

- Không dừng lại ở đó, để nâng cao hiệu quả điều trị tình trạng đi tiểu buốt ra máu, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi còn đưa dòng máy Laser bán dẫn công nghệ mới vào quá trình chưa trị giúp tiêu diệt vi khuẩn, cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, tăng khả năng chuyển hóa tế bào, hấp thụ và tiêu tan dịch tiết đường tiết niệu. 

Đồng thời, thúc đẩy quá trình lên da non tại các vị trí bị tổn thương, tránh tình trạng sẹo đường niệu gây khó khăn cho quá trình bài tiết nước tiểu.

- Trường hợp bị sỏi thận, viêm tuyến tiền liệt ở mức độ nặng, có thể cần chỉ định can thiệp ngoại khoa.

* Cùng với đó, mỗi người bệnh cần có ý thức tự bảo vệ sức khỏe của bản thân ngay cả trong và sau điều trị, ngăn ngừa nguy cơ tái phát bằng cách:

  • Thay đổi chế độ dinh dưỡng: hạn chế đến mức tối đa các đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, chất kích thích,…thay vào đó là một chế độ ăn nhiều hoa quả tươi, ngũ cốc nguyên hạt, thức tự chế biến tại nhà.
  • Ngủ đủ giấc, ăn đúng giờ, sinh hoạt điều độ.
  • Uống đủ nước (ít nhất 2 lít nước/ ngày), không nhịn tiểu.
  • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tránh xa các tệ nạn xã hội, chung thủy với bạn tình.
  • Khám, tầm soát sức khỏe 6 tháng – 1 năm/ lần giúp phát hiện và điều trị sớm các vấn đề bất thường về sức khỏe.

Với những chia sẻ vừa rồi, mong rằng đã giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc: đi tiểu buốt ra máu khám ở đâu? Mọi băn khoăn liên quan đến vấn đề này, bạn đọc vui lòng liên hệ theo số Hotline: 03.59.56.52.52 hoặc cổng chat [Tư vấn trực tuyến] để được hỗ trợ nhanh chóng, chính xác.

Trang

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.