đổi tên nước
'Chốt' phương án không đổi tên nước
Sáng 22-10, Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật QH Phan Trung Lý cho rằng việc giữ tên nước CHXHCN Việt Nam là để thể hiện nhất quán mục tiêu, con đường mà Đảng và nhân dân ta đã chọn. Hơn nữa, tên gọi này đã thân quen với nhân dân, được các nước công nhận, trân trọng.
Đa số đại biểu đề nghị giữ nguyên tên nước
Ngày 3.6, thảo luận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, đa phần các đại biểu Quốc hội đều nhất trí với phương án không đổi tên nước. Tuy nhiên, không phải không có những ý kiến trái chiều...
Không đổi tên nước để giữ ổn định
Việc đổi tên nước dễ dẫn tới hiểu nhầm, không kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp như đổi con dấu, quốc huy, đổi tiền.
Không lo ngại việc đổi tên nước có thể bị xuyên tạc
Trưởng Ban Biên tập sửa đổi Hiến pháp Phan Trung Lý khi lý giải về việc giữ tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa trong bản dự thảo mới đã "bác" lo ngại về việc trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có thể bị lợi dụng, xuyên tạc...
Không trình Quốc hội phương án đổi tên nước
Bản dự thảo vừa được trình Quốc hội đã “gỡ bỏ” phương án lấy lại tên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Nội dung giải trình, tiếp thu của UB Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cho biết, giữ nguyên tên nước để tránh việc phải thay đổi về quốc huy, con dấu, quốc hiệu…
Quốc hội sẽ bàn đổi tên nước
Phương án đổi tên nước sẽ được trình Quốc hội xem xét, thảo luận vào kỳ họp Quốc hội khai mạc vào thứ Hai tới (20/5).
Lựa chọn tên nước không thể chỉ bằng tình cảm
Theo kế hoạch, hôm nay 2/5, Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) sẽ khai mạc. Một trong những nội dung quan trọng của hội nghị lần này là thảo luận về bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp sau khi tiếp thu ý kiến nhân dân, trong đó có vấn đề hai phương án tên nước.
Muốn đổi tên nước phải nhận diện toàn cục'
"Để có một Quốc hiệu mới phải nhận diện lại toàn bộ vấn đề của đất nước chứ không đơn giản là hôm nay đặt tên này, mai đặt tên khác. Tuy nhiên, nếu nhân dân đặt vấn đề về tên nước thì phải nghiêm túc xem xét lại".