Học đạo
Tây Du Ký: Hậu trường thót tim chưa từng được công bố về cảnh Trư Bát Giới "hạ gục" Sa Tăng
Trận giao chiến trên đỉnh núi giữa Trư Bát Giới và Sa Tăng trong Tây Du Ký được thực hiện thực ở khung cảnh nước dưới chân cầu chảy xiết, hai bên bờ là những vách đá lởm chởm, sắc nhọn vô cùng nguy hiểm.
Tây Du Ký: Ý nghĩa của bức bùa 6 chữ vàng yểm trên Ngũ Hành Sơn giam cầm Tôn Ngộ Không 500 năm
Khi mới bị núi Ngũ Hành đè xuống, với 72 phép thần thông của mình, Tôn Ngộ Không hoàn toàn có thể phá núi chạy trốn. Liệu có phải do lá bùa của Phật Tổ Như Lai trấn hoàn toàn pháp thuật của Tôn Ngộ Không hay không?
Tây Du Ký: Tại sao pháp thuật cao siêu hơn Tôn Ngộ Không, chư vị thần tiên lại để Hầu vương đại náo thiên cung?
72 phép Địa sát hay Cân đẩu vân cũng chỉ là món nghề nhỏ đối với các đấng chân tu siêu đẳng. Vậy tại sao khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung, các vị thần tiên không hề có phản ứng, thậm chí kinh sợ trước phép thuật của vua khỉ?
Tây Du Ký: Đang là Vua khỉ Mĩ Hầu Vương, Tôn Ngộ Không vượt biển lớn học Đạo để làm gì?
Nứt ra từ quả trứng đá trên đỉnh Hoa Quả Sơn, Tôn Ngộ Không vô danh một mình tụ tập đàn khỉ, tự xưng Mỹ Hầu Vương ở động Thủy Liêm, rồi một ngày bỏ tất cả lên đường đi học đạo tiên.
Tiểu Đường Tăng đất Việt khát khao vân du Tây Thiên học đạo
Vào những năm 30 của thế kỷ trước, tại Bến Cảng Nhà Rồng, thiền sư Minh Tịnh (tức Hòa thượng Nhẫn Tế, trụ trì đời thứ nhất Chùa Tây Tạng) đã noi theo người xưa xuất dương, vân du sang đất Phật học đạo. Những tháng ngày trong hành trình vạn lý gian nan của vị thiền sư không chỉ chứng minh tinh thần quả cảm hiếm gặp, mà còn thể hiện nghị lực phi thường, lòng yêu nước, yêu đạo sâu sắc của con người Việt Nam.