Làm sao để trẻ biếng ăn phát triển bắt kịp đà tăng trưởng?

Làm sao để trẻ biếng ăn phát triển bắt kịp đà tăng trưởng?

Nhập bài QC

Nhập bài QC

Thứ 3, 11/09/2018 17:00

Biếng ăn là tình trạng phổ biến ở trẻ nhỏ, là cơn ác mộng mà nhiều mẹ bỉm sữa phải đối mặt trên hành trình chăm con.

Trẻ biếng ăn kéo dài để lại nhiều hậu quả đáng báo động ở trẻ em Việt Nam như thấp còi, nhẹ cân, tăng trưởng chậm cả về thể chất lẫn trí tuệ. Làm sao để trẻ biếng ăn phát triển bắt kịp đà tăng trưởng là bài toán “nan giải” với không ít mẹ bỉm sữa? Mẹ cũng  không nên lo lắng phải làm sao mà hãy bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân chính xác, từ đó tìm ra giải pháp hiệu quả giúp trẻ ăn ngon và tăng cân hiệu quả.

Cần biết - Làm sao để trẻ biếng ăn phát triển bắt kịp đà tăng trưởng?

Trẻ biếng ăn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tăng trưởng của trẻ

Nguyên nhân dẫn đến chứng biếng ăn ở trẻ

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho một đứa trẻ bỏ ăn, không hứng thú với đồ ăn mẹ có thể tham khảo:

Trẻ biếng ăn do thiếu vi chất: Cơ thể thiếu các vi chất như kẽm, selen sẽ khiến cho trẻ cảm thấy ăn không ngon miệng biếng ăn. Nếu tình trạng trẻ biếng ăn kéo dài sẽ gây một số hậu quả như: suy giảm hệ miễn dịch, suy tim, ung thư, rối loạn vị giác, ảnh hưởng xấu đến tinh thần của trẻ trẻ dễ mắc bệnh tự kỷ, nghiêm trọng hơn trẻ tăng  nguy cơ thấp còi, suy dinh dưỡng, hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu chảy…

Trẻ biếng ăn do bệnh lý: Nếu mẹ đã cố đủ mọi cách tạo cảm hứng với bữa ăn cho con nhưng con vẫn biếng ăn thì chắc chắc con đã mắc bệnh. Khi trẻ bị mắc bệnh thường biếng ăn và mệt mỏi. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần phải đưa trẻ đi khám và điều trị tránh để trẻ biếng ăn lâu ngày ảnh hưởng sức khỏe.

Thức ăn không hợp khẩu vị, chế độ ăn uống không hợp lý: Nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ em có thể do thức ăn không hợp khẩu vị với trẻ. Do vậy, mẹ cần đa dạng các loại thức ăn, thay đổi khẩu vị cho trẻ và quan sát xem bé thích ăn những món gì để có thể chuẩn bị những món ăn phù hợp cho bé. Tuy nhiên mẹ cũng nên xen kẽ thức ăn với các món bé thích để đa dạng khẩu phần ăn cho bé.

Do thay đổi môi trường sống: Trẻ 2-3 tuổi bắt đầu đi mẫu giáo, đến môi trường lạ lẫm bé không kịp thích nghi và có thể có tâm lý sợ hãi nên có thể dẫn tới chán ăn, biếng ăn.

Do yếu tố tâm lý: Các bậc phụ huynh thấy con lười ăn bắt đầu sử dụng hình thức ép con ăn uống dẫn tới tâm lý sợ sệt, sợ hãi khi tới bữa ăn.

Trẻ không tiêu hóa hết thức ăn: Đây cũng là một nguyên nhân rất quan trọng gây ra tâm lý biếng ăn, sợ ăn của trẻ. Bởi vì lượng ăn mà trẻ hấp thu không được tiêu hóa hết sẽ khiến trẻ luôn có cảm giác no, không muốn ăn.

Không khí các bữa ăn quá nặng nề khiến trẻ bị áp lực, không hứng thú với bữa ăn.

Giải pháp để trẻ hết biếng ăn, phát triển bắt kịp đà tăng trưởng

Trẻ biếng ăn lâu dài để lại nhiều hậu quả nặng nề như thiếu vi chât, thiếu cân, suy dinh dưỡng thấp còi, xanh xao, trẻ thường xuyên mắc các bệnh vè hô hấp nên các bà mẹ bỉm sữa cứ xoay quanh vòng luẩn quẩn.

Để trẻ biếng ăn bắt kịp đà tăng trưởng đòi hỏi sự kiên nhẫn của bậc cha mẹ. Theo các bác sỹ nhi khoa, để trẻ không bị “tụt hậu” về chiều cao, cân nặng và trí tuệ, cha mẹ cần có biện pháp giúp trẻ cải thiện chứng biếng ăn ngay khi trẻ có các biểu hiện như ăn rất ít, chỉ ăn một số loại thức ăn nhất định, ăn rất ít rau và các thực phẩm giàu dinh dưỡng khác, bữa ăn kéo dài…

Lúc này, trẻ nên được ăn đúng bữa, không ăn quá nhiều bữa trong ngày (3 bữa chính, 2 bữa phụ, hoa quả nên ăn sau khi ăn bữa chính, không nên tính là bữa phụ); bữa ăn không nên kéo dài quá 30 phút với một thực đơn phong phú, đa dạng, đổi món từng bữa, đủ 4 nhóm chất.

Tuyệt đối không ép trẻ ăn mà hãy để trẻ có quyền tự do lựa chọn món ăn ưa thích và ăn nhiều hay ít tùy thuộc vào nhu cầu của trẻ.

Theo các chuyên gia, nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn thường là do thiếu 2 vi chất quan trọng, kích thích sự thèm ăn tự nhiên của trẻ là Kẽm và Selen. Vì thế, cha mẹ nên chú ý tăng cường thêm Selen, Kẽm, L-Lysine, Taurin, Vitamin nhóm B… khi trẻ có triệu chứng biếng ăn.

Cần biết - Làm sao để trẻ biếng ăn phát triển bắt kịp đà tăng trưởng? (Hình 2).

Bổ sung kẽm là cần thiết khi cải thiện chứng biếng ăn ở trẻ

Đặc biệt, Kẽm và Selen đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong các chức năng tăng trưởng, giúp chuyển hóa năng lượng, hình thành và hoàn tɨiện các chức năng của cơ thể, tăng cường sức để kháng, giúp trẻ ăn ngon cao lớn và thông minh. Cha mẹ có thể bổ sung hai vi chất này cho trẻ thông qua các thực phẩm như thịt lợn, thịt bò, hải sản, củ cải trắng, các loại đậu…. hoặc bổ sung trực tiếp thông qua các chế phẩm chứa thành phần Kẽm và Selen nguồn gốc thảo dược như Cốm NutriBaby,  giúp hấp thu và tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

Các vi chất trong Cốm NutriBaby không chỉ gúp trẻ thèm ăn tự nhiên, ăn ngon hơn và nhanh hơn, tăng cường chuyển hóa và hấp thu dưỡng chất mà còn tham gia hình thành và duy trì cấu trúc, chức năng trong cơ thể; hình thành và hoàn thiện hệ thần kinh giúp trẻ phát triển toàn diện về cả trí tuệ và tầm vóc.

Cần biết - Làm sao để trẻ biếng ăn phát triển bắt kịp đà tăng trưởng? (Hình 3).

Cốm NutriBaby giúp trẻ ăn ngon tự nhiên, tăng cân đạt chuẩn

Bên cạnh đó, trong quá trình thay đổi các thói quen biếng ăn ở trẻ, mẹ vẫn cần tìm cách bổ sung dinh dưỡng đường uống để đảm bảo con không bị chậm phát triển. Một sản phẩm cung cấp dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng với các dưỡng chất thiết yếu hỗ trợ trẻ tăng trưởng khoẻ mạnh như NutriBaby là giải pháp mẹ cần vào thời điểm này.

Hy vọng với giải pháp giúp trẻ biếng ăn phát triển bắt kịp đà tăng trưởng mẹ tự tin tìm được giải pháp hiệu quả “đánh bay” chứng biếng ăn ở trẻ từ đó tạo bước đệm vững chắc cho sự phát triển toàn diện của trẻ.

Để được tư vấn về cách chăm sóc trẻ biếng ăn, trẻ kém hấp thu hay sức đề kháng kém, bố mẹ có thể liên hệ hotline 18001006 (miễn cước).

 Bố mẹ có thể tham khảo điểm bán tại đây:

Thu Loan

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.