Mùa đông và nỗi lo viêm da ở trẻ

Mùa đông và nỗi lo viêm da ở trẻ

Nhập bài QC

Nhập bài QC

Thứ 6, 11/01/2019 16:33

Bệnh viêm da cơ địa là một bệnh ngoài da rất phổ biến ở trẻ từ lúc sơ sinh đến lúc trẻ 5 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh viêm da cơ địa ở Việt Nam khá cao, đặc biệt là ở lứa tuổi trẻ nhỏ.

Bệnh viêm da cơ địa không ảnh hưởng lớn đến tính mạng của trẻ nhưng nó lại ảnh hưởng khá lớn đến sức khỏe và tình trạng phát triển của trẻ. Vậy làm sao để ta phát hiện được trẻ có bị viêm da cơ dịa hay không? Và nếu trẻ bị viêm da thì các bà mẹ cần phải làm gì? Triệu chứng của bệnh diễn biến như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu căn bệnh này qua bài viết nhé.

Truyền thông - Mùa đông và nỗi lo viêm da ở trẻ

Một số nguyên nhân dẫn tới trẻ bị viêm da cơ địa

Yếu tố di truyền: Trẻ em mắc bệnh viêm da cơ địa có thể bị di truyền từ gia đình (bố, mẹ, người thân…) trước đó đã bị, dù đã được chửa trị từ trước nhưng trẻ vẫn có nguy cơ rất cao bị nhiễm. Hoặc bố mẹ có thể bị bệnh dị ứng hay hen suyễn cũng có thể di truyền cho trẻ.

Yếu tố bên ngoài: Một số trẻ em hay bị dị ứng với thời tiết – thời tiết quá hanh khô, lạnh, môi trường bẩn ô nhiễm kèm với không khí bẩn và chất thải bẩn.

Trẻ tiếp xúc với những đồ vật có khả năng gây ngứa như vòng tay, vòng cổ, khuyên tai…

Trẻ có thể dị ứng với thức ăn, hay cha mẹ trẻ sử dụng quá nhiều thực phẩm có tính cay nóng với các gia vị như tiêu, ớt, mù tạt… hoặc các loại trái cây nóng như vải, xoài, sầu riêng, mít… cũng có thể cha mẹ cho trẻ sử dụng các chất kích thích không đúng với lứa tuổi như café, bia…

Vì bệnh xuất hiện khá sớm từ lúc trẻ còn nhỏ, cho nên sức đề kháng cũng như hệ thống miễn dịch của bé chưa đủ khả năng chống chọi lại các bệnh từ môi trường bên ngoài.

Cơ thể trẻ không được cung cấp đủ lượng nước mỗi ngày làm cho khả năng hoạt động của gan, thận trong việc bài trừ chất độc sẽ kém hiệu quả.

Truyền thông - Mùa đông và nỗi lo viêm da ở trẻ (Hình 2).

Các giai đoạn của bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em

Gồm 4 giai đoạn:

- Giai đoạn da đỏ: Đây là giai đoạn ban đầu của bệnh, giai đoạn này rất khó phát hiện bởi các dấu hiện da mẩn đỏ ở trẻ là rất phổ biến.

- Giai đoạn mọc mụn nước: Đây là giai đoạn bắt đầu hình thành những dấu hiệu đáng nghi ngờ, phải quan tâm đến trẻ thường xuyên ta mới có thể nhận ra.

- Giai đoạn lên da non: Đây là giai đoạn bắt đầu hình thành những vết sẹo, cha mẹ trẻ cần lưu ý cần cho bé ăn đồ ăn thích hợp.

- Giai đoạn liken hóa: Khi bệnh trở thành mãn tính, da dày lên và ngứa càng lúc càng nhiều.

Các triệu chứng thường gặp của bệnh

Hầu như mỗi chúng ta ai cũng cần nên có những kiến thức cơ bản về bệnh này, chúng ta cần biết để không những đề phòng mà còn phát hiện và chữa trị kịp thời cho con em cũng như những người thân của mình. Vậy bệnh này có những triệu chứng đáng chú ý gì?

- Da trẻ bị khô và có dấu hiệu ngứa ngáy, theo phản xạ không điều kiện thì trẻ sẽ gãi ngứa, cứ tiếp tục như vậy thì sẽ dần dần xuất hiện nhiều đốm đỏ quanh da bé, điều này càng làm trầm trọng hơn về làn da và đó chính là điều kiện thuận lợi cho các vi trùng tấn công làn da trẻ.

- Bệnh này có tính di truyền của người thân nên một số em sẽ có dấu hiệu ban đầu như là hen xuyễn, viêm mũi dị ứng hay một số triệu chứng khác như táo bón, giun sán…

- Trẻ sẽ có dấu hiệu ngứa vào buổi tối, tình trạng này có thể kéo dài làm cho bé mất ngủ. Nhất là khi thời tiết thay đổi chuyển lạnh đột ngột.

- Những đám da màu đỏ xuất hiện ngày càng nhiều trên da bé, chúng xuất hiện bất cứ đâu trên cơ thể bé từ đó bắt đầu hình thành những mụn nước tiết dịch, các sẩn và những đám sẩn, da trẻ bị đóng các vảy tiết…

- Các đám mụn nước này, nếu các em thường xuyên gãi thì sẽ làm cho chúng bị vỡ ra tạo ra các vẩy tiết vàng.

- Sau khi mụn nước vỡ đi, da trẻ sẽ bớt nứa hơn trước, song tại vùng da đó sẽ trở nên khô và dày hơn bình thường. Và da ở vùng đó sẽ có màu vàng hơn so với những chổ khác do dịch của nước mụn tạo nên.

Cần lưu ý: đối với trường hợp bị nặng thì da bé bỏ thể khô hơn, các mụn nhỏ sẽ có mủ, loét gây viêm nghiễm nghiêm trọng. Má, trán, cằm, lưng, bả vai… là những vị trí mà bệnh thường xuyên xuất hiện.

Truyền thông - Mùa đông và nỗi lo viêm da ở trẻ (Hình 3).

Một số phương pháp điều trị cho trẻ khi bị viêm da cơ địa

  • Điều trị bằng Tây Y

Đối với viêm da cơ địa ở trẻ em, cơ thể còn khá yếu và chưa thể thích nghi tốt với nhiều loại thuốc ngoài thị trường, cho nên ta nên khéo léo trong việc lựa chọn các loại thuốc phù hợp với cơ địa của trẻ, giúp trẻ đỡ khó chịu khi bị bệnh.

Lưu ý: Các loại thuốc này được sử dụng khi đã có sự cho phép của bác sĩ, tránh trường hợp tự ý đi mua thuốc, điều đó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình bệnh của trẻ. Dù thuốc Tây Y có hiệu quả sử dụng rất nhanh (Tầm 1-2 tuần). Tuy nhiên, các biện pháp này cơ bản là tạm thời, làm cho trẻ bớt ngứa chứ chưa hoàn toàn chấm dứt được tình trạng bệnh ở trẻ. Vì vậy, chúng ta cũng có thể điều trị viêm da cơ địa cho trẻ bằng biện pháp Đông Y như sau.

Điều trị bằng Đông Y

Sử dụng mật ong, bí đao, thiên mã hồ… để làm mềm da bé, đồng thời loại bỏ đi những vùng da bị viêm, tái tạo tế bào da bị viêm, tăng cường tính đàn hồi cũng như làm cho da trẻ sớm bình phục trở lại.

Dùng lá trầu không, rau diếp cá… để sát khuẩn vùng da bị tổn thương, làm mền vùng da bị bệnh và tránh tình trạng lây lan trên diện rộng trên cơ thể trẻ.

Ngoài ra ta có thể cho trẻ uống các loại thuốc từ bồ công anh, cam thảo, một số dược liệu quý giúp cho trẻ mát gan, thận đào thải ra các chất cặn bã không tốt trong cơ thể trẻ.

Với những phương pháp vừa nêu trên, khi trẻ bị mắc bệnh viêm da cơ địa, cha mẹ cần thường xuyên vệ sinh cho trẻ:

- Tắm sửa sạch sẽ cho bé hằng ngày, chú ý đến quần áo trẻ đang mặc, tránh các loại vải có chất liệu từ nỉ hay lông.

- Tránh cho trẻ ở nhiệt độ quá thấp với điều hòa.

-.Không nên sử dụng các loại xà bông không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

- Không nên cho trẻ ăn quá nhiều đồ nóng hay những ón mà trẻ hay bị dị ứng.

- Hạn chế tiếp xúc với những vật dụng dễ gây dị ứng cho da trẻ.

- Không sử dụng chanh để tắm cho trẻ, bởi axit trong chanh sẽ bào mòn da trẻ và gia tang tình trạng viêm da.

- Thường xuyên thay tã cho trẻ, tránh vùng kín bị ẩm ướt quá lâu.

- Sử dụng sản phẩm tắm bé hỗ trợ:

Truyền thông - Mùa đông và nỗi lo viêm da ở trẻ (Hình 4).

Hiện nay các mẹ thường truyền tai nhau sử dụng các loại muối tắm thảo dược với thành phần tự nhiên lành tính đảm bảo an toàn cho da bé, giúp làm mát da, khắc phục điểm yếu của biện pháp tắm lá liên quan đến vấn đề vệ sinh và không ảnh hưởng đến màu sắc của da. Muối tắm với chiết xuất tự nhiên từ muối hầm và các loại cây cỏ, có tác dụng sát trùng giải độc, thanh nhiệt lương huyết kết hợp với các hoạt chất với liều lượng an toàn cho làn da bé đã giải quyết tất cả các vấn đề trong điều trị viêm da cơ địa  từ nguyên nhân gây bệnh cho đến giai đoạn hồi phục cuối cùng.

Sản phẩm đã được hàng nghìn bà mẹ tin dùng và đánh giá rất cao. Bên cạnh đó, muối tắm còn có thể sử dụng để gội đầu, rửa mặt cho bé và hoàn toàn có thể thay thế xà bông công nghiệp.

Truyền thông - Mùa đông và nỗi lo viêm da ở trẻ (Hình 5).

Viêm da cơ địa ở trẻ em có xu hướng trở thành bệnh mãn tính, nên bạn cần chuẩn bị tinh thần và phối hợp với bác sĩ chuyên khoa và sử dụng các sản phẩm tắm bé phù hợp. Ở giai đoạn khởi phát, bệnh vẫn còn ở thể nhẹ nên bạn rất dễ lơ là không chú tâm trong việc điều trị cho con. Tuy nhiên, nếu bạn không quan sát và theo dõi ngay từ đầu, bệnh sẽ trở nặng và có nhiều hậu quả không lường về sau.

Muối tắm thảo dược Eco – chiết xuất 100% từ thảo dược tự nhiên

Phân phối chính thức bởi: Eco Consumer Shop - Tiêu dùng thuận tự nhiên

Địa chỉ: Phòng 38 Tầng 2 Học viện phụ nữ Việt Nam - 68 Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa Hà Nội

Điện thoại: 0936.165.795

Website:

Ecoshopvn.com

hoặc muoitamthaoduoc.vn

Thu Loan

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.