Nghiệp báo
Tội lỗi ở đời, tội nào nặng nhất, nghiệp báo đáng sợ nhất?
Con người sinh ra và sống trong đời có ai là không từng mắc vào tội lỗi, trong đó, nếu mắc phải tội này, quả báo sẽ rất nặng nề, chính là bất hiếu.
'Nghiệp phân loại chúng sinh thành những tình trạng cao thấp'
Đức Phật dạy: “Mỗi chúng sinh đều có nghiệp, nghiệp là sở hữu, là di sản, là nguyên nhân, là thân quyến, là chỗ nương tựa của nó. Nghiệp phân loại tất cả chúng sinh thành những tình trạng cao thấp".
Trong nhà Phật, 'lưới trời' chính là 'quả báo'
Tội lỗi là những điều bất thiện, những việc ác do chính mình nói, chính mình làm, chính mình suy nghĩ, chính mình gây ra, chính mình tạo tác, do thân khẩu ý của chính mình. Tội lỗi cũng do sự sai khiến, xúi giục, chỉ dẫn, bày cách cho người khác làm, thi hành, thực hiện những điều bất thiện, những việc ác.
Sự tăng hay giảm của hai mặt thiện ác
Sống trong thời đại xấu ác, hạnh phúc, an lạc và tuổi thọ của con người càng ngày càng bị giảm thiểu. Và sự bất hạnh, khổ đau, sợ hãi, thất vọng và sự chết đến bất ngờ đối với con người càng ngày càng tăng lên.
'Tất cả những liên hợp trên thế gian đều tạm bợ'
Một thân một chúng ta đến, một thân một mình chúng ta sẽ ra đi. Tất cả những liên hợp trên thế gian đều tạm bợ. Cảnh xa lìa người thân yêu quả không thể tránh được.
Khi sống gây 'nghiệp', chết sẽ mang theo nghiệp
Ôi! Cả cuộc đời dù nhà cao cửa rộng, con cháu đông đúc, địa vị cao tột, vàng bạc đầy kho,... đến lúc ra đi cũng chẳng mang được gì, chỉ với hai bàn tay trắng; hoặc có khi đem theo hai bàn tay đen (lúc sống làm quá nhiều tội ác). Nhà Phật gọi tổng hợp là “nghiệp”, chỉ đem theo nghiệp mà thôi!
"Người ngoại đạo" của làng báo
Mỗi khi nói về nghiệp báo, ông chỉ mỉm cười tự nhận mình là "lều báo", là "kẻ ngoại đạo"... Thế nhưng, trong những năm tháng cầm bút, ông có khá nhiều kỷ niệm sâu sắc với những nhân vật, những bài báo ông viết.