Tác hại nghiêm trọng khi thiếu máu

Tác hại nghiêm trọng khi thiếu máu

Nhập bài QC

Nhập bài QC

Thứ 5, 14/06/2018 11:43

Thiếu máu khiến tim không được cung cấp đầy đủ oxy dẫn đến tim đập nhanh, gây đau thắt ở tim. Nguy cơ của thiếu máu kéo dài sẽ đưa đến suy tim và suy nội tạng, có thể dẫn đến tử vong.

Hãy cùng tìm hiểu các tác hại của thiếu máu đối với sức khỏe con người.

Tác hại nghiêm trọng khi thiếu máu

 

Nguyên nhân

Thiếu máu có thể do chấn thương, tai nạn, chảy máu, phụ nữ trong độ tuổi sinh sản bị mất máu trong quá trình sinh đẻ hoặc trong chu kỳ. Hoặc do thiếu hụt dinh dưỡng, đặc biệt là các chất thiết yếu để tạo máu như sắt, thiếu folat và vitamin B12, acid folic,vitamin C, protein, nội tiết... làm giảm sinh hồng cầu. Hoặc nguyên nhân là do mắc các bệnh mãn tính, xương tủy, ung thư, hồng cầu hoặc do thuốc men.

Biểu hiện của bệnh 

Tác hại nghiêm trọng khi thiếu máu (Hình 2).

 

Thiếu máu có thể gây ra các hiện tượng hoa mắt, chóng mặt, ù tai, đau đầu, giảm trí nhớ, tê chân tay, khó thở. Nếu thiếu máu nhiều dẫn đến gây đau vùng trước tim do thiếu máu cơ tim, thậm chí có thể ngất lịm. Biểu hiện qua da của bệnh thường thấy như xanh xao, nhợt nhạt hoặc kèm theo vàng da.

Trẻ em dưới 2 tuổi bị thiếu sắt do ăn uống không đủ chất thường có biếu hiện thèm ăn những thứ kỳ lạ như đá, đất sét…

Để biết chính xác nhất một người có bị thiếu máu hay không bác sĩ sẽ dựa trên kết quả xét nghiệm cụ thể rồi đưa ra kết luận cuối cùng.

Tác hại khi thiếu máu 

Tác hại nghiêm trọng khi thiếu máu (Hình 3).

 

Bệnh về tim mạch: Thiếu máu khiến tim không được cung cấp đầy đủ oxy dẫn đến tim đập nhanh, gây đau thắt ở tim. Tim đập nhanh hơn, có cảm giác hoa mắt chóng mặt. Nguy cơ của thiếu máu kéo dài sẽ đưa đến suy tim và suy nội tạng khác, có thể dẫn đến tử vong.

Nguy hiểm thai sản: Đối với phụ nữ có thai nếu bị thiếu máu sẽ rất nguy hiểm. Thiếu máu gây thiếu chất dinh dưỡng cho cả mẹ và con, nguy cơ đẻ non cao, suy dinh dưỡng bào thai, có thể gây băng huyết, tỉ lệ tử vong cao ở cả mẹ và con.

Ảnh hưởng trí tuệ: Thiếu máu gây mất khả năng tập trung, mau quên, năng suất lao động giảm sút do khả năng tư duy và nhận thức của não bộ đều bị giảm. Thiếu máu là thiếu vitamin B12 có thể gây tổn hại đến thần kinh, ảnh hưởng đến khả năng tâm thần.

Tử vong: Thiếu máu nghiêm trọng có thể gây biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Mất quá nhiều máu nhanh chóng trong bệnh thiếu máu cấp tính trầm trọng có thể gây tử vong.

Giải pháp phòng ngừa

Để phòng, chống bệnh thiếu máu, bạn nên cải thiện chế độ ăn uống. Nên ăn đủ chất dinh dưỡng, ăn đa dạng các loại thực phẩm nhất là các thức ăn giàu chất sắt và bổ sung dầy đủ vitamin. Đặc biệt là các loại thực phẩm màu đỏ như: gấc, thịt đỏ, thịt bò, bí ngô, nho… Bên cạnh đó luôn giữ tinh thần lạc quan.

Bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ là rất cần thiết. Nếu bị thiếu máu bạn nên uống thuốc bổ máu theo chỉ định và lời khuyên của bác sĩ để bổ sung máu kịp thời cho cơ thể. 

Tác hại nghiêm trọng khi thiếu máu (Hình 4).
 

Sử dụng thuốc bổ máu chiết xuất từ thảo dược được coi là cách tốt nhất điều trị bệnh thiếu máu. Thuốc bổ máu từ thảo dược có các ưu điểm vượt trội mà thuốc Tây không có như: An toàn cho cả bà bầu và trẻ nhỏ, không gây tác dụng phụ (nóng, táo bón…) và rất dễ uống, cơ thể hấp thụ nhanh chóng. 

Tác hại nghiêm trọng khi thiếu máu (Hình 5).
 

Thuốc thảo dược “Bổ huyết Bảo Phương” chiết xuất từ cây Đương Quy và Hoàng Kỳ có tác dụng bổ máu, điều trị bệnh thiếu máu vô cùng hiệu quả. Thuốc được sản xuất bởi cơ sở  thuốc Y học cổ truyền Bảo Phương do Công ty CPPT Thảo Dược Việt Nam phân phối độc quyền.

Địa chỉ: Lô 4 nhà A13 KĐT Định Công, phường Định Công, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

Facebook: https://www.facebook.com/bomau.vn/

Website: http://bomau.vn/thong-tin-san-pham/

Tel: 024 39727304 – 091 9394000

Thu Loan

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.