Thiên nhiên kì bí: Hiện tượng thành phố mây không có lời giải

Thiên nhiên kì bí: Hiện tượng thành phố mây không có lời giải

Nguyễn Minh Anh

Nguyễn Minh Anh

Thứ 6, 28/02/2020 05:10

Một cơn bão tuyết quét qua thành phố Panama hé lộ một bí ẩn đầy kinh hoàng.Năm 2012, một cơn bão tuyết cực kì hiếm gặp đã quét qua Lybia.

Bão tuyết là những cơn bão tích lũy tuyết rơi lớn, thường kết hợp với gió mạnh thổi gây ra và trôi tuyết, là một thiên tai vô cùng nguy hiểm.

Điều không ai ngờ đến là ngay sau những cơn bão tuyết là một đợt mây kỳ lạ tựa như sóng thủy triều mang màu đỏ đã chiếm lĩnh toàn bộ bãi biển thành phố Panama. Nhiều giả thuyết cực đoan được đưa ra. Nhưng đến nay, hiện tượng thành phố Panama bị phủ đầy mây vẫn là một câu hỏi, lời đáp còn bỏ ngỏ.

Cộng đồng mạng - Thiên nhiên kì bí: Hiện tượng thành phố mây không có lời giải

Hiện tượng mây bao phủ kín thành phố Panama mãi là bí ẩn không lời giải đáp.

Người ta nhắc đến câu chuyện cổ cách đây khoảng 2.700 năm, các đám mây đỏ rực một cách kỳ lạ đã bao phủ bầu trời vùng Lưỡng Hà, gợi sự liên tưởng về điềm báo trong giới tiên tri thời cổ đại.

Nhưng dựa trên các tài liệu được truyền lại đến ngày nay, giới nghiên cứu đã có thể phần nào giải mã hiện tượng trên, vốn có thể liên quan đến những cơn bão khủng khiếp từ mặt trời.

Cộng đồng mạng - Thiên nhiên kì bí: Hiện tượng thành phố mây không có lời giải (Hình 2).

Bão mặt trời hay gió mặt trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của các ngôi sao. Khi gió này được phát ra từ những ngôi sao khác với mặt trời của chúng ta thì nó còn được gọi là gió sao.

Khi gió Mặt Trời tới Trái Đất, nó có tốc độ khoảng từ 400km/s đến 700km/s. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến từ quyển của Trái Đất. Ở phía trước từ quyển, các dòng điện tạo ra lực ngăn chặn gió mặt trời và làm đổi hướng nó ở xung quanh vành đai bảo vệ.

Hiện tượng tương tự cũng xảy ra với các hành tinh trong hệ Mặt Trời có từ quyển.

Kể từ đầu thế kỷ 17, giới thiên văn học đã dựa vào kính viễn vọng để ghi chép hoạt động của mặt trời bằng cách vẽ bản đồ các đốm đen trên bề mặt của ngôi sao trung tâm này. Từ đó, họ có thể xác định các mô hình hoạt động trên dài hạn của chu kỳ mặt trời. 

Thế nhưng, trước thời gian này, các chuyên gia chỉ có thể dựa vào các tài liệu ghi chép của người xưa về hiện tượng cực quang nếu muốn biết có bão mặt trời hay không.

Sau thời gian nỗ lực dịch một loạt thẻ chiêm tinh cổ, đội ngũ chuyên gia các nước đã tìm được 3 manh mối, đề cập đến những đám mây đỏ rực bao phủ bầu trời gắn liền với tên của các chiêm tinh gia vốn lần lượt trình báo điềm lạ lên vua Babylon.

Mời quý độc giả tiếp tục đón đọc tuyến bài Thiên nhiên kì bí với nhiều nội dung vô cùng hấp dẫn sẽ được xuất bản vào lúc 5h10 sáng hàng ngày trên báo điện tử Người Đưa Tin.

Minh Anh (Nguồn Fox News)

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.