Trĩ nội có nguy hiểm không?

Trĩ nội có nguy hiểm không?

Nhập bài QC

Nhập bài QC

Thứ 2, 26/08/2019 12:23

Trĩ được biết đến là một trong những căn bệnh hậu môn trực tràng phổ biến hiện nay. Triệu chứng bệnh thường gặp nhất chính là bệnh trĩ nội. Trĩ nội nếu như không được điều trị kịp thời hoàn toàn có thể phát triển hết sức phức tạp. Băn khoăn của nhiều bệnh nhân chính là: bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ nội là một trong 3 loại bệnh trĩ (Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp), hình thành từ sự phồng lên của các đám rối tĩnh mạch nằm ở bên trong ống hậu môn - trực tràng. Các búi trĩ có thể sa ra ngoài hậu môn và tự co vào. Trĩ nội ở giai đoạn nặng thì búi trĩ sẽ không tự thụt lại, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và chất lượng sống của các bệnh nhân.

Cần biết - Trĩ nội có nguy hiểm không?

Trĩ nội có nguy hiểm không?

Giải đáp về băn khoăn này của nhiều bệnh nhân, các bác sĩ chuyên khoa cho biết rằng: căn bệnh trĩ nội nếu như không được chủ động thăm khám hoàn toàn có thể gây nên những biến chứng vô cùng nghiêm trọng điển hình là:

  • Dẫn đến ung thư trực tràng - hậu môn

Trĩ nội phát triển đến giai đoạn nặng, các búi trĩ nội sa ra ngoài sẽ làm cho đại tràng tiết ra lượng dịch nhầy lớn, dịch nhầy chảy ra ngoài hậu môn khiến cho hậu môn ẩm ướt, gây viêm nhiễm hậu môn. Tình trạng này kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ phát triển thành bệnh ung thư trực tràng, hậu môn.

  • Biến chứng bội nhiễm

Bệnh trĩ khiến hậu môn luôn trong trạng thái ẩm ướt, điều này tạo điều kiện cho các khi khuẩn có hại hình thành và phát triển, gây ra một số bệnh da liễu ở hậu môn.

  • Biến chứng tắc mạch

Khi bệnh chuyển nặng, búi trĩ tăng kích thước, máu đông lại thành cục gây đau rát, khó chịu. Sau một thời gian nếu không có biện pháp can thiệp thì sẽ dẫn tới tắc mạch.

  • Biến chứng nghẹt

Nghẹt là tình trạng búi trĩ hay vòng trĩ sa ra ngoài, mạch có thể tắc gây phù nề, do đó khó hoặc không thể tự thụt vào trong lòng trực tràng được. Nếu như không được chữa trị kịp thời, búi trĩ có thể sa nghẹt hoặc cũng có thể bị loét, nhiễm khuẩn, hoại tử...

  • Biến chứng nhiễm khuẩn

Nhiễm khuẩn khi bị trĩ thường thể hiện tình trạng viêm khe, viêm nhú gây ra đau đớn trong sinh hoạt và cuộc sống thường ngày.

  • Gây thiếu máu cục bộ và làm giảm trí nhớ ở người bệnh

Khi bị trĩ nội người bệnh thường có hiện tượng đi ngoài ra máu, gây thiếu máu dẫn đến đau đầu, chóng mặt, giảm trí nhớ, giảm cả thị lực…

  • Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và hiệu quả công việc

Khi bị trĩ người bệnh lúc nào cũng cảm thấy vướng víu, đau rát, khó chịu, không thoải mái, đồng thời làm mất đi sự tự tin trong giao tiếp dẫn tới chất lượng công việc ngày càng sa sút, hiệu quả làm việc không cao.

Cần biết - Trĩ nội có nguy hiểm không? (Hình 2).

Điều trị bệnh trĩ bằng cách nào?

Xuất phát từ những biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ mà các bác sĩ khuyến cáo người bệnh cần hết sức chủ động trong việc thăm khám nhằm bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe của mình.

Cần biết - Trĩ nội có nguy hiểm không? (Hình 3).

Hiện nay, có nhiều phương pháp được áp dụng trong điều trị bệnh trĩ tuy nhiên giải pháp được đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả chính là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT trong điều trị bệnh trĩ nội. HCPT tiến hành can thiệp vào búi trĩ bằng sóng điện cao tần để làm đông thắt mạch máu, thắt nút mạch máu. Dùng dao điện để cắt các tổ chức bị tổn thương nhưng lại không gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác. Đặc biệt, phương pháp này có những ưu điểm vượt trội như: 

  • Không có cảm giác đau
  • Thời gian điều trị ngắn
  • Không chảy máu
  • Hạn chế thấp nhất nguy cơ nhiễm trùng
  • Hoàn toàn không có tác dụng phụ, không biến chứng, an toàn và đáng tin cậy

Lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa là ngay khi thấy mình có những biểu hiện của bệnh trĩ bệnh nhân hay chủ động đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tiến hành can thiệp nhằm khắc phục bệnh lý một cách kịp thời, hiệu quả nhất.

Mọi thông tin thắc mắc về tình trạng bệnh xin vui lòng liên hệ qua tư vấn miễn phí TẠI ĐÂY, hoặc gọi Hotline: 03.59.56.52.52 – Website: chuabenhtri.vn

Trang

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.