Vô thường
Đạo Phật bao dung nhất hành tinh
Thử hỏi trên khắp hành tinh này có tôn giáo nào như đạo Phật hiền từ như lòng mẹ, bao dung như đất Mẹ mà ở đó những đứa con mẹ đang ngày đêm tàn phá mẹ, đổ lên mẹ đủ thứ rác rưởi độc hại, đang giết chết mẹ bới bàn tay con người Vậy mà Mẹ trái Đất vẫn ôm các con vào lòng mà ru à ơi.
Tất cả thế gian đều tan rã
“Tất cả thế gian đều tan rã”, đây là một chân lý suốt cả xưa nay, chớ lầm mê ở trong đó mà đánh mất chỗ an ổn của chính mình thật đáng tiếc!
Tại sao Phật lại từ bỏ hết tất cả? (3)
Mục đích giáo dục của đạo Phật là giúp con người thương yêu và hiểu biết, cảm thông và tha thứ, bao dung và độ lượng, chớ không phải bắt buộc con người chịu đựng quá mức trong phiền muộn, khổ đau.
Tại sao Phật lại từ bỏ hết tất cả? (1)
Khi Phật còn tại thế, Ngài thường dạy các đệ tử như sau: Này các Tỳ kheo, có hai cực đoan mà người xuất gia cần phải tránh xa.
Tại sao Phật lại từ bỏ hết tất cả? (2)
Đức Phật vì lòng từ bi, thương xót tất cả chúng sinh, nên dạy ta tu tập để thoát khỏi cảnh khổ đau bằng việc làm chân chính trong nghề nghiệp; kế đến Ngài dạy ăn uống để nuôi thân bằng những thực phẩm không làm tổn hại, nên bố thí, giúp đỡ, sẻ chia cho mọi người, và cung kính cúng dường đến người tu hành chân chính.
Bài học về Đức Phật: Biết sống trong vô thường
Khổ đau luôn bám víu thân phận người, về vật chất như thiếu cơm ăn, áo mặc, rồi đến cái khổ vì già-bệnh-chết...
Trong thế giới vội vã
Thế giới đang trở nên đông đúc, vội vã bất an và sôi nổi hơn bao giờ hết. trong những điều kiện đó, con người có khuynh hướng giảm bớt lòng từ bi và tăng thêm tâm gây gổ, kiêu căng. Tôi nghĩ việc rèn luyện tâm bình an là cách duy nhất để loài người có thể sống còn.
Con người thường thất bại vì chính dục vọng bản thân
Một người đàn ông tìm đến nơi thâm sơn cùng cốc gặp một vị thiền sư ở ẩn, hy vọng sẽ tìm được lời giải cho những nghi hoặc trong lòng.
Có ai ở đời mãi đâu mà.... giận với hờn
Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả.
Chuyện đời - ý đạo: Ngộ ra trong sát na
Nhiều người bây giờ, giống tôi cách đây gần hai chục năm, ra đường thấy cảnh sát giao thông là sợ và ghét. Một hôm, tôi ngồi thư giãn nghĩ: tại sao?
Bản ngã là gốc của đau khổ và bất công
Trên cõi đời này, tất cả chúng ta dù lớn hay nhỏ, ai cũng như ai đều thấy mình (bản ngã) là quan trọng; cho mình là trung tâm của vũ trụ, nên xem thường mọi người và muốn mọi người quí trọng mình, hướng về mình. Đó là cái bệnh rất lớn làm cho con người đau khổ.
'Vĩnh biệt người chết hôm qua, hôm nay tôi gặp nhiều người mới'
Tôi vĩnh biệt những người chết hôm qua. Ngày hôm nay tôi lại gặp thêm những người mới. Thật giống như xem một vở kịch: sau khi đóng xong vai tuồng của mình, người ta thay đổi xiêm y và lại xuất hiện.
'Không ai trong chúng ta biết khi nào mình chết'
Đức Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để cày cấy, mùa thu là mùa tốt nhất, trong tất cả những loại nhiên liệu để đốt, thì phân bò là tốt nhất, và trong tất cả những loại tỉnh giác khác nhau, sự tỉnh giác về sự vô thường và cái chết thì hữu hiệu nhất.