Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời

Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời

Nguyễn Hữu Thắng

Nguyễn Hữu Thắng

Thứ 3, 25/01/2022 11:19

Trong khi, nhiều người lựa chọn khay, bát tô hay túi nilong để đựng cá đi thả thì có nơi làm "cầu trượt" làm bằng nhôm đưa ông Công ông Táo về trời.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời

Ghi nhận của Người Đưa Tin sáng ngày 25/1 (tức 23 tháng Chạp) nhiều gia đình tất bật mang cá chép đến sông, hồ để phóng sinh tiễn ông Công ông Táo về trời.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 2).

Với mỗi người Việt Nam, khoảnh khắc thả cá chép xuống nước ngày ông Công ông Táo về trời (23 tháng Chạp) hàng năm thường mang nhiều cảm xúc đặc biệt, báo hiệu chuẩn bị kết thúc năm cũ, bắt đầu cho năm mới.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 3).

Theo đó, người dân sẽ lựa chọn những hồ, song gần khu vực sinh sống để phóng sinh sau khi làm lễ.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 4).

Tại khu vực cầu Long Biên, ngay từ sáng sớm đã có khá đông người dân tới đây để thả cá.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 5).

Để đảm bảo việc thả cá không gây ô nhiêm hay xả rác bừa bãi, cùng với việc mặt cầu cách mặt nước khá cao nên nên đã cho cá chép vào các thùng nhựa và dùng dây thừng thả xuống nước.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 6).

Hình ảnh cá chép được phóng sinh tiễn ông Công, ông Táo về trời sáng ngày 25/1 tại khu vực cầu Long Biên.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 7).

Tại một chung cư ở Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã "xây cầu trượt" bằng nhôm dài khoảng 5m, được đặt trên mặt cỏ một đầu kê lên mép hàng rào, một đầu chạy thẳng xuống hồ nước nhân tạo. phục vụ cư dân tiễn cá chép chầu trời.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 8).

Theo đó, người dân có thể đứng trên vỉa hè, ngoài hàng rào vẫn có thể thả được cá chép xuống hồ thông qua chiếc "cầu trượt" này.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 9).

Tại khu vực hồ Tây, nhiều bậc phụ huynh cũng mang theo con nhỏ khi đi phóng sinh cá chép.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 10).

Đây cũng là dịp để người lớn truyền dạy cho trẻ con ý thức bảo vệ môi trường và nhớ đến những nét văn hóa truyền thống của dân tộc.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 11).

Trong khi, nhiều người lựa chọn khay, bát tô để đựng cá đi thả thì nhiều người vẫn sử dụng túi nilong.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 12).

Tuy nhiên, sau cúng ông Công ông Táo người dân có thói quen tỉa chân nhang cùng với tàn tro và mang ra thả xuống hồ cùng lúc thả cá. Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 13).

Người dân Thủ đô có thói quen thả cá chép kèm theo tro hương nên đã khiến một góc hồ Hoàng Cầu bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 14).

Đàn cá vàng cùng tàn tro tại hồ Hoàng Cầu.

Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 15).
Dân sinh - Xây cầu trượt để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời  (Hình 16).

Đáng chú ý, môi trường sống của cá đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thậm chí, cá đã chết ngửa bụng ngay sau khi được phóng sinh.

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.