Xuân Kỷ Hợi 2019, bàn về chữ nghĩa (phần 1)

Xuân Kỷ Hợi 2019, bàn về chữ nghĩa (phần 1)

Nguyễn Quốc Hưng

Nguyễn Quốc Hưng

Thứ 6, 08/02/2019 10:01

PGS-TS Phạm Văn Tình - Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, cùng với ông Tạ Quang Đông – người từng phiên dịch cho nhiều lãnh đạo nhà nước, phiên dịch cabin cho nhiều hội nghị quan trọng , đã trò chuyện cùng báo Người Đưa Tin về chuyện nói và viết sính chữ, sai chữ.

Tật “nói chữ” - không chỉ có hại ở chỗ nó gây khó hiểu cho người nghe, người đọc, mà còn làm cho tiếng ta vốn trong sáng hóa ra đục và tối. Tật xấu đó còn đưa đến một thói quen khá nguy hiểm là dùng chữ sẵn, câu sẵn, điệu sẵn, nói sẵn để lắp vào bất cứ trường hợp nào, nghĩa là dùng cái “sáo” thường khi chẳng có ý nghĩa gì để thay thế sự suy nghĩ, những ý và tính chân thật xuất phát từ đáy lòng và diễn tả bằng tiếng nói thông thường, mộc mạc, hồn nhiên và có ý vị.

Bác Hồ từng phê bình cái tật hay  nói chữ  và nhận xét “đã dốt lại nói chữ”.           

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - người được coi là khời xướng phong trào “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” (2/1966), cũng lưu ý về bệnh “nói chữ”, sính dùng chữ nước ngoài tràn lan, trong khi tiếng Việt đã có, rất trong sáng, không thiếu. Cố Thủ tướng gọi đó là “bệnh hay lây” và “không dễ trị”.

PGS-TS Phạm Văn Tình - Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, cùng với ông Tạ Quang Đông – người từng phiên dịch cho nhiều lãnh đạo nhà nước, phiên dịch cabin cho nhiều hội nghị quan trọng, đã trò chuyện cùng báo Người Đưa Tin về chuyện nói và viết sính chữ, sai chữ trong thời kỳ hiện nay.

Nguyễn Quốc

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.