đức phật
Mẹ ơi, con sai rồi
“Mẹ là một người yếu đuối!” – Tôi đã từng nói thẳng trước mặt mẹ mình như thế... Đứa con khờ dại này đã nói những lời ngốc nghếch khiến mẹ thất vọng, nhưng mẹ chỉ im lặng... rớm nước mắt.
Người ấy giúp tôi biết đức Phật
Tôi không hiểu tại sao ba mẹ tôi làm lụng vất vả như vậy mà không dành một chút tiền đó để mua sắm thêm chút gì đó cho bản thân mà lại dành để cúng dường cho các sư?
Pháp vương Gyalwang Drukpa, lãnh tụ tâm linh làm xanh Trái Đất
Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa, một bậc lãnh tụ tâm linh được tôn vinh là hóa thân chân thật của Đức Phật Quán Âm, đã trực tiếp tham gia những chuyến bộ hành dài hàng trăm km cùng với Tăng đoàn và các Phật tử nhặt từng vỏ chai nhựa, túi nylon, vỏ giấy kẹo, để góp phần gìn giữ môi trường xanh bền vững.
Hãy học cách bố thí
Một người nghèo hỏi Đức Phật “Tại sao con nghèo như thế?”. Phật nói “Vì con chưa học được cách bố thí cho người khác”. Người kia thưa “Con không có thứ gì cả, thì lấy gì con bố thí”.
Cho đi tài sản mà không tiếc, không mất
Trong thế giới vật chất, mỗi khi chúng ta cho đi càng nhiều thì những giá trị tài sản sở hữu của chúng ta sẽ càng giảm thấp. Vì thế, chúng ta luôn phải cân nhắc, đắn đo trước khi cho ai đó một món gì. Và sự cân nhắc, đắn đo ấy làm cho ý nghĩa của từ cho đã dần dần bị sai lệch.
Thánh tích của Phật bị đánh cắp gây chấn động Campuchia
Cảnh sát Campuchia ngày 15.12 cho biết, họ đang tìm kiếm một chiếc bình bằng vàng chứa tóc, răng và xương của Đức Phật, vừa bị đánh cắp tại một ngôi chùa.
Câu chuyện thiền môn: Sự trói buộc của luyến ái
Câu chuyện sau đây được trích từ Tiểu bộ kinh trong Kinh tạng nguyên thủy có thể sẽ giúp chúng ta có một ý niệm rõ rệt hơn về việc tái sinh lên các cõi trời.
Thực trạng vui ít, khổ nhiều của đời sống
Cho dù đã “tạm gác lại” không bàn đến một địa ngục sau khi chết, nhưng chúng ta cũng không thể không nhận ra một sự tương đồng giữa những gì đã được mô tả về cảnh địa ngục ấy với những trạng thái đau đớn về tinh thần mà ta đang cảm nhận. Hay nói khác đi, một cảnh giới địa ngục sau khi chết, nếu có, chẳng qua cũng chỉ là một sự kéo dài của những gì mà hiện tại chúng ta đang cảm nhận.
Cánh cửa địa ngục từng nhiều lần ghé thăm ta
Trong kinh Pháp cú, kệ số 202, đức Phật dạy rằng: "Không lửa nào bằng tham dục, không ác nào bằng sân hận".
Hiểu về Đức Phật trong quá khứ, hiện tại và tương lai
Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: “Nếu ai muốn hiểu rõ được về hết thảy các đức Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại và tương lai, thì nên quán xét tánh thật của các pháp trên thế gian này tất cả đều là do tâm tạo thành.” (Nhược nhân dục liễu tri, tam thế nhất thiết Phật, ưng quán pháp giới tánh, nhất thiết duy tâm tạo.)
Khi quyết định buông bỏ thế tục, Đức Phật nghĩ gì?
Cách đây hơn 2550 năm, có một chàng trai trẻ, con vua Suddhodana Gotama và hoàng hậu Mahà Màyà (1), đã quyết định từ bỏ đời sống thế tục, sống đời xuất gia học đạo từ năm 29 tuổi, đó là thái tử Siddhattha.
Thương người làm mình giận là thương lấy mình
Sống giản đơn nhằm buông bỏ ý niệm hưởng thụ và tiêu thụ. Thế giới ngày nay tiêu thụ quá mức vì nhu cầu hưởng thụ quá mức. Ý niệm về đoạn kiến hay thường kiến nên ra sức tiêu thụ. Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác đến mức cạn kiện, sức lực con người làm việc đến cùng cực, nhằm phục vụ cho sự hưởng thụ.
Không chạy tìm hạnh phúc thì sẽ không thấy khổ đau
Khi ngồi thiền, tâm còn bám víu cái gì, mình phải niệm phóng tâm, tức là dù đối tượng phóng tới là thiện hay bất thiện, tịnh hay bất tịnh, chánh hay tà đều phải buông. Đã buông thì chánh hay tà không còn kẹt vào. Buông tất cả chánh tà, mình không còn thấy cái gì gọi là chánh cái gì gọi là tà, chỉ có thực tại hiện tiền.
Bệnh béo phì và sự thịnh suy của đạo Phật
Phật giáo không phải là một tổ chức thế tục cần số lượng khi mà chất lượng là mạch sống cốt lõi của tâm linh, vì thế, chú trọng quá nhiều về hình thức thì phần tâm linh bị hụt hẫng; đây là dạng béo phì thiếu cân xứng giữa chất và lượng đối với Phật giáo hiện nay.
Thiền và trà đạo
Khi nói đến Trà đạo, có lẽ chúng ta muốn biết ngay Trà đạo là gì. Lợi Hưu (Rikyu, 1522 – 1591) người đã đưa nghệ thuật uống trà trở thành Trà đạo, trả lời rất giản dị: “Trà đạo là cách làm cho ta hết khát".
Và sẽ chẳng còn ai trên bờ cát thế gian
“Nếu Thượng đế muốn hủy hoại ai đó thì trước hết, ngài sẽ biến người ấy thành một vị thần”
Thật ra, con người đang trụ giữa... hư không
Nếu bảo con người sống trên Trái đất, là chưa đúng. Trái đất cũng chỉ là một hành tinh lơ lửng giữa trời, nên con người đang trụ giữa hư không - mới đúng. Con người thực chất đang lơ lửng giữa trời. Nghĩa là con người ở trên trời, chứ không phải dưới đất để rồi bảo trời cao xa quá.
Người đi chùa, phần nhiều để 'lánh nạn'
Chúng ta đến chùa để tìm sự an tịnh, đó là nhu cầu chính của người đi chùa. Phần nhiều, chúng ta đi chùa vì mình đang gặp khổ nạn nên muốn tìm một nơi yên tịnh nào đó để ‘lánh nạn’.
Tài sản 'kếch xù' của Đức Phật
Đối với thế gian, tài sản là một trong năm món dục (tài, sắc, danh, thực, thùy) mà con người luôn hướng đến, luôn tìm cầu để sở hữu và thụ hưởng.
Thương nhau để làm gì?
Nếu một ngày tình thương vắng mặt? Có bao giờ bạn giả định điều đó và thử cho một vài gạch đầu dòng cho giả định ấy? Thì “từ nay người hết thương người”, và xơ cứng, đóng băng, vô cảm.
Những gì thiền mà không phải là thiền (2)
Đa số những bậc thánh nhân, đạo sư đều có hành thiền, nhưng không phải họ hành thiền bởi vì họ là thánh nhân. Mà ngược lại, họ là thánh nhân bởi vì họ hành thiền; nhờ thiền tập mà họ trở thành thánh nhân.
Tình thương chân thật là bình đẳng
Khi chúng ta nghe kể một câu chuyện, xem một bộ phim hay đọc một cuốn sách, chúng ta thường có khuynh hướng nghiêng về phía những kẻ yếu kém, thua thiệt hơn.
Những gì thiền mà không phải là thiền (1)
Thiền là một danh từ. Chắc bạn cũng đã nghe nói về nó rồi, nếu không thì có lẽ bạn đã không cầm đến quyển sách này. Chữ “thiền” ngày nay đã được dùng trong đủ mọi lĩnh vực, và nói lên nhiều quan niệm khác nhau. Có những cái đúng, và cũng có những cái hoàn toàn không đúng.
Tâm chúng ta luôn bị uế nhiễm bởi các tạp niệm
Thông thường, chúng ta sống hàng ngày với cái tâm đổ đầy ký ức và dự tính, không còn chỗ trống cho một niệm nghỉ ngơi. Chúng ta hết truy tìm quá khứ lại mơ tưởng tương lai và do vậy chúng ta luôn cảm thấy căng thẳng bất an hoặc lo âu phiền muộn, không có được một giây phút thật sự an lạc.