Gạc Ma
Xúc động Lễ gắn tên đường anh hùng liệt sĩ Gạc Ma Trần Văn Phương
Sự kiện gắn tên đường liệt sĩ Gạc Ma Trần Văn Phương như một sự tri ân đối với người con quê hương đã anh dũng hy sinh bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng.
Nhiều hoạt động tri ân các gia đình thương binh, liệt sĩ ở Khánh Hòa
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2022), nhiều đơn vị đã đến thăm và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sĩ.
Cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền: Thiêng liêng Tổ quốc gọi!
41 năm trước, "biển người" đồng loạt tấn công trên suốt một dải 1.200km từ Pa Nậm Cúm-Lai Châu đến Pò Hèn-Quảng Ninh, với cái cớ ngụy biện vô căn cứ: “dạy cho Việt Nam một bài học".
Hoa đăng gửi tới Gạc Ma
31 năm về trước, 64 chiến sĩ hải quân Việt Nam đã ngã xuống để bảo vệ từng tấc đất sải biển của Tổ quốc. Hoa đăng thả ra cửa biển - nơi nghẹn ngào những ký ức vuông tròn bất tử.
Người đàn ông làm tàu giấy cúng 64 liệt sỹ Gạc Ma trước biển
“Năm nay tôi quyết định làm giỗ chung cho anh trai và 63 người đồng đội trước biển. Ngoài mâm cỗ, tôi còn làm con tàu bằng giấy có ghi số hiệu HQ-604 để thả ra biển cho các anh ”, anh Hoành nói về mâm cỗ đặc biệt dành cho 64 chiến sĩ Gạc Ma.
30 năm hải chiến Gạc Ma: Tim vẫn còn đau nhói!
Đã 30 năm trôi qua nhưng hình ảnh 64 đồng đội hy sinh trong trận hải chiến năm ấy vẫn khắc sâu trong tâm khảm, ký ức của mỗi chiến binh Gạc Ma sống sót trở về...
30 năm Gạc Ma: Không bao giờ quên lãng…
“Có những lần, chúng tôi ngồi kể chuyện cho nhau nghe về cái đêm cuối cùng trước khi hải chiến Gạc Ma diễn ra, chuyện chia nhau một điếu thuốc chờ bình minh lên rồi những trăn trở, lo âu về gia đình, về tương lai… rồi cứ thế bị cuốn vào dòng ký ức. Giật mình, hóa ra cũng đã 30 năm biển khơi ôm trọn đồng đội của chúng tôi vào lòng”, ông Lê Hữu Thảo (52 tuổi, trú phường Thạch Linh, TP.Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) - một cựu chiến binh Gạc Ma chia sẻ.
30 năm hải chiến Gạc Ma: Vuông tròn ký ức bất tử
30 năm về trước 64 chiến sĩ hải quân Việt Nam đã ngã xuống vì một phần máu thịt của Tổ quốc. Ngày hôm nay, người ở lại nghẹn ngào nhớ về những ký ức bất tử.
Những đồng đội sống sót trong trận chiến Gạc Ma tưởng niệm người đã khuất
Đã 30 năm trôi qua, nhưng ký ức đau thương vẫn chưa thể nguôi ngoai trong tim những người đồng đội, người thân của 64 anh hùng, liệt sĩ hi sinh trong trận hải chiến Gạc Ma. Và đêm nay, họ đã cùng nhau thả những chiếc đèn hoa đăng xuống biển để tưởng nhớ các anh...
'Hồn' Trường Sa trong những ngôi mộ gió
Hơn 25 năm trôi qua sau sự kiện Gạc Ma (Trường Sa), dọc miền Trung nắng gió, nhiều gia đình chỉ đặt tạm chiếc bàn thờ vì thi thể các anh còn nằm lại dưới lòng biển lạnh. Ở Đà Nẵng, 7 ngôi mộ gió được lập trang nghiêm trong khuôn viên Nghĩa trang liệt sĩ.
Tại sao Trung Quốc đánh chiếm các đảo của Việt Nam vào tháng 3.1988?
Từ đầu năm 1988, Trung Quốc đã sử dụng một lực lượng lớn hải quân gồm nhiều tàu chiến chiếm đóng một loạt đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
'Các chiến sĩ đã chiến đấu anh dũng trước khi hy sinh'
Tâm sự của binh nhất Nguyễn Văn Lanh, một trong những người còn sống sót sau trận chiến ở Gạc Ma (Trường Sa) đã khơi lại dòng chảy ký ức về 64 người lính ngã xuống trong trận hải chiến 25 năm trước.
Trận chiến trên đảo Gạc Ma - Trường Sa
Sáng 14/3/1988, trung úy Trần Văn Phương cùng các chiến sĩ đứng thành vòng tròn quanh lá cờ Tổ quốc giữa đảo Gạc Ma (Trường Sa). Tàu Trung Quốc tiến gần, những tên lính cầm AK ào lên đảo, nã đạn.
Giây phút giành lại lá cờ Tổ quốc trong trận Gạc Ma
Sáng 14/3 tại TP Đà Nẵng tổ chức buổi giao lưu “Hướng về Trường Sa thân yêu” để tưởng nhớ và ghi công các chiến sĩ đã hy sinh để bảo biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.