Giảm phát thải CO2
Trung Quốc và Nga dẫn đầu toàn cầu về mảng này
Khi năng lượng hạt nhân được nhìn nhận lại như một nguồn năng lượng ổn định không phát thải, Trung Quốc và Nga đang dẫn đầu xu hướng, với 70 lò phản ứng được xây dựng trong thập kỷ qua.
Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ AI như thế nào để làm giảm phát thải?
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự gia tăng ý thức bảo vệ môi trường, kinh tế xanh trở thành xu hướng tất yếu cho sự phát triển bền vững. Công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) đang nổi lên như một giải pháp quan trọng hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đạt được mục tiêu này.
Định hướng phát triển nền kinh tế carbon thấp ở Việt Nam từ các chuyên gia
Các doanh nghiệp tại Việt Nam đang nỗ lực giảm thiểu khí thải carbon và xây dựng nền kinh tế bền vững thông qua các chính sách xanh, công nghệ tiên tiến và nâng cao nhận thức cộng đồng, hướng tới một tương lai xanh và bền vững.
Phần Lan trình làng “pin cát” khổng lồ thế hệ mới
“Pin cát” có thể là giải pháp thay thế rẻ hơn, ít tác động hơn đến môi trường so với các giải pháp lưu trữ năng lượng tái tạo khác.
Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về tín chỉ carbon rừng
Việc trao đổi, mua bán tín chỉ carbon, giảm phát thải khí nhà kính cần bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của nhà nước và người dân, doanh nghiệp và các đối tác tham gia.
Cơ hội vàng từ “xanh hóa” ngành giao thông
Phát triển giao thông xanh sẽ là một trụ cột quan trọng để Việt Nam theo đuổi con đường phát thải ròng bằng 0, đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội phát triển mới.
Thu lợi từ rừng và bài toán phát triển kinh tế từ tín chỉ carbon
Tín chỉ carbon được xem là mắt xích quan trọng trong nền kinh tế xanh, là tiền đề để các doanh nghiệp phát triển bền vững, giảm phát thải, bảo vệ môi trường…
COP28 chính thức “vào việc”, bàn về tương lai của nhiên liệu hóa thạch
Thành công của COP28 phụ thuộc vào việc các nhà lãnh đạo kêu gọi loại bỏ dần tất cả các loại nhiên liệu hóa thạch mà không có ngoại lệ cho dầu mỏ hay khí đốt…
Pháp muốn EU ngừng tài trợ cho các nhà máy Trung Quốc và Mỹ
EU cần ủng hộ ngành công nghiệp của chính mình nhiều hơn, nhưng sự tách rời giữa các nền kinh tế Mỹ, châu Âu và Trung Quốc là “không có khả năng xảy ra.
Đạo luật mang dấu ấn Tổng thống Mỹ Biden: Cần thời gian để cảm nhận
Đảng Cộng hòa sẽ không bao giờ thành công trong việc bãi bỏ đạo luật này, một khi Đảng Dân chủ vẫn kiểm soát Thượng viện Mỹ.
Chuyển hướng dòng tín dụng từ “xám” sang “xanh”
Thị trường tài chính xanh còn nhiều tiềm năng phát triển mạnh, đặc biệt là các sản phẩm tài chính mới như tín dụng xanh, cổ phiếu xanh...
Mục tiêu phát thải bằng 0: Mở lối cho tín dụng xanh, trái phiếu xanh
Tốc độ tăng trưởng của tín dụng xanh, trái phiếu xanh đang ở hướng tích cực, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, nông nghiệp xanh.
“Cân bằng phát thải” - bài toán khó tại World Cup 2022
Mức độ đáng tin cậy trong cam kết “một kỳ World Cup trung hòa các-bon” của Qatar đang bị đặt một dấu chấm hỏi lớn; lượng phát thải các-bon chưa được tính toán đúng.
Nỗ lực giảm phát thải của công ty gây ô nhiễm hàng đầu Hàn Quốc
Ssangyong C&E đang thực hiện đốt khoảng 3 nghìn tấn chất thải nhựa tổng hợp mỗi ngày để vận hành nhà máy ở thành phố Donghae, giảm lượng than sử dụng.
Đức không ủng hộ kế hoạch ngừng bán ô tô động cơ đốt trong của EC
Đức và Pháp đều có ngành công nghiệp ô tô mạnh, Slovakia và Hungary đều có nhà máy lớn sản xuất ô tô cho Đức, trong khi Ba Lan là nhà cung cấp nhiều phụ tùng ô tô.
Nông dân không thiếu kiến thức, họ chỉ thiếu "động cơ để thay đổi"
Nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của nông nghiệp Việt Nam là khẩn trương giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo hoàn thành mục tiêu, đến năm 2050, mức phát ròng bằng 0.
10 năm, giảm 9 triệu tấn CO2, Việt Nam làm được không?
Nông nghiệp Việt Nam hiện nay góp 19% tổng lượng khí thải của quốc gia, trong đó, riêng ngành lúa- gạo đã chiếm khoảng một nửa với hơn 70% lượng khí thải metan.
Nỗ lực giảm phát thải của hãng dầu khí lớn nhất Trung Quốc
CNPC tập trung vào thúc đẩy sản lượng khí đốt tự nhiên sạch hơn, trong khi Sinopec cũng có kế hoạch phát triển hydro và Cnooc mở rộng sang năng lượng gió ngoài khơi.
IFC hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế carbon thấp
Nhằm thúc đẩy chương trình nghị sự COP26 tại Việt Nam, Bộ TNMT sẽ phối hợp cùng IFC tạo dựng môi trường thuận lợi cho khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực khí hậu.
Trung Quốc chạy đua với mục tiêu năng lượng tái tạo
Bắc Kinh đặt mục tiêu nâng tổng công suất năng lượng mặt trời và năng lượng gió lên tới 1.200 gigawatt vào cuối năm 2030, gần gấp đôi mức hiện tại.
Các tổ chức tài chính lớn nhất thế giới trì hoãn cam kết Net Zero
30 công ty tài chính giao dịch công khai lớn nhất đều là thành viên trong những hiệp hội “đã liên tục vận động để làm suy yếu các chính sách tài chính bền vững”.
Ngành công nghiệp bị lãng quên trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
Nếu ngành công nghiệp sản xuất xi măng là một quốc gia thì nước này là nơi phát thải cacbon dioxide lớn thứ 3 trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ.
Thế giới cần đầu tư thêm 3,5 nghìn tỷ USD/năm để đạt mục tiêu khí hậu
Để đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, khoản đầu tư cho tài sản hữu hình về năng lượng và hệ thống sử dụng đất sẽ lên tới khoảng 275 nghìn tỷ USD.
Tới 2027, có thể đấu giá sở hữu thêm hạn ngạch phát thải khí nhà kính
Theo Bộ TN&MT, các cơ sở có thể đấu giá để sở hữu thêm hạn ngạch phát thải khí nhà kính, bên cạnh lượng được phân bổ trong cùng một giai đoạn.