Học trò nghèo
Cậu học trò nghèo ở Nam Định và mơ ước “chưa dám kể cùng ai”
Gia cảnh khó khăn khi mẹ mất sớm, bố mắc ung thư nhưng em Bùi Nguyên Thủ (huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định) vẫn vươn lên trong học tập với ước mơ thầm kín.
Lớp học cho những đứa trẻ không được đến trường từ người "thầy" gieo chữ bằng miệng
Từ những ngày tập viết bằng miệng, máu bật ra đau đớn, đến nay đã 10 năm người "thầy" ấy vẫn tận tụy vì học sinh nghèo.
Món quà bất ngờ của cậu học sinh nghèo trả ơn cô giáo sau 26 năm
Cô giáo tặng học sinh đôi giày vài chục ngàn, 26 năm sau trò quý trả ơn bằng một ngôi nhà trị giá hàng trăm triệu để cô dưỡng già.
Xót xa gia cảnh cậu học trò đuối nước vì quên mình cứu em
Mặc dù hoàn cảnh gia đình khó khăn khi bố mất sớm, nhưng hai anh em H. và D. rất chăm ngoan, học giỏi và nhiều năm liền được học bổng.
Miệt mài 'chở chữ' trên xe lăn cho học trò nghèo
Bục giảng của thầy xoay đều theo những vòng quay của chiếc xe lăn. Tiền công thầy nhận chỉ là củ sắn, mớ rau, là mấy con cá của những người phụ huynh nghèo mang biếu. Dẫu biết cuộc sống của bản thân còn thiếu thốn trăm bề, nhưng bằng tình yêu thương học trò, 5 năm qua, người thầy tật nguyền ấy vẫn âm thầm, tận tụy dạy dỗ những học trò trong làng với ước vọng, quê nghèo ngày mai sẽ đổi thay nhờ con chữ…
Bức thư lay động cư dân mạng của học trò về tiền trường
Bức thư viết về nỗi thống khổ của cha mẹ và cả học sinh nghèo trước muôn nẻo tiền trường làm lay động lòng người.
Gia cảnh khốn cùng của chàng trai người Tày có nửa hộp sọ
Cả năm trời đấu tranh với thần chết, Năm may mắn được sống nhưng chỉ còn nửa hộp sọ trên đầu…
Bi kịch sau liên hoan 'vượt vũ môn' của cậu học trò nghèo
Sau khi con trai út nhận được giấy báo trúng tuyển 2 trường đại học (ĐH), đôi vợ chồng nghèo cảm thấy thật mãn nguyện. Vậy là cậu út Nguyễn Quang Hưng đã noi gương người chị đang là sinh viên năm thứ 3 của một trường ĐH có tiếng. Thế nhưng, chưa kịp hưởng trọn vẹn niềm hạnh phúc ấy thì bi kịch bất ngờ giáng xuống cái gia đình nhỏ bé ấy...
Thầy giáo bại liệt mở lớp học tại gia cho học trò nghèo
Suốt những năm học cấp 1 và cấp 2, sáng nào, Tường cũng được mẹ cõng đến trường, chiều muộn lại đón về.