Kính thiên văn
Phát hiện "bóng ma nhảy múa" cách Trái đất 1 tỷ năm ánh sáng
Đám mây electron khổng lồ mới được phát hiện cách Trái đất khoảng 1 tỉ năm ánh sáng và trông giống như 2 bóng ma đang nhảy múa.
Kính viễn vọng James Webb của NASA chịu nhiệt độ siêu lạnh ra sao?
NASA vừa có bài kiểm tra quan trọng với kĩnh viễn vọng không gian James Webb trong buồng lạnh về khả năng chịu đựng của thiết bị này trong những điều kiện đặc biệt khắc nghiệt ngoài vũ trụ.
Nghi vấn về một tàu vũ trụ mới ghé thăm hệ Mặt trời của chúng ta
Các nhà thiên văn học đang tiến hành nghiên cứu về vật thể ngoại lai có tên Oumuamua được phát hiện hồi tháng 10 để xem liệu nó có phải là một tàu vũ trụ hay không?
Phát hiện hành tinh ngoài hệ mặt trời có bầu khí quyển y chang Trái Đất
Một nghiên cứu mới phát hiện, một hành tinh ngoài hệ mặt trời cách chúng ta 41 năm ánh sáng có một bầu khí quyển đậm đặc như Trái Đất mặc dù nhiệt độ vô cùng lớn.
Phát hiện kỳ lạ về một siêu tân tinh dường như đang từ chối cái chết
Siêu tân tinh có tên gọi iPTF14hls thậm chí có thể đã phát nổ từ năm 1954, cho đến giờ, dường như nó vẫn tiếp tục từ chối cái chết.
Điều gì xảy ra khi hai ngôi sao Neutron sát nhập nhau?
Lần đầu tiên, các nhà khoa học trên thế giới đã phát hiện ra sóng hấp dẫn phát ra từ vụ va chạm của một cặp sao Neutron nằm cách trái đất 130 triệu năm ánh sáng.
Gặp 8X chế tạo vệ tinh siêu nhỏ F-1
Không phải là một kỹ sư điện tử viễn thông hay công nghệ thông tin nhưng Vũ Trọng Thư (trưởng phòng FSpace, viện Nghiên cứu Công nghệ thuộc đại học FPT) đã sớm đạt nhiều thành công trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ vũ trụ.