Ngôn ngữ học
Sự hiểu lầm, ngộ nhận liên quan đến “Chữ VN song song 4.0”
Việc nhóm tác giả “Chữ VN song song 4.0” có những tìm tòi riêng là quyền của họ. Tuy nhiên, nếu những tìm tòi, sáng tạo đó gây ra những phản ứng nào đó trong xã hội, dẫn đến những đánh giá trái chiều, có thể gây hoang mang, thì giới chuyên môn cần phải lên tiếng. Tôi cho rằng đã có những hiểu lầm, ngộ nhận liên quan “Chữ VN song song 4.0” của nhóm tác giả Kiều Trường Lâm, Trần Tử Bình.
114 Giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành phản đối việc điều chuyển Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam
Thông tin về việc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam có ý định điều chuyển GS.TS Nguyễn Văn Hiệp - Viện trưởng Viện ngôn ngữ học Việt Nam sang một viện nghiên cứu khác đã khiến cho những nhà nghiên cứu ngôn ngữ học trong và ngoài nước đồng loạt lên tiếng phản đối.
Viện Ngôn ngữ học Việt Nam từ chối thẩm định “công trình chữ VN song song 4.0”
Công trình “Chữ Việt Nam song song 4.0” của 2 tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình vừa được cấp bản quyền lại một lần nữa dấy lên những tranh cãi. Tác giả công trình cho biết, sẽ mời chuyên gia của Viện Ngôn ngữ học Việt Nam thẩm định vì một công trình nghiên cứu cần có ý kiến từ chuyên gia thì mới có bước tiến. Tuy nhiên, phía Viện Ngôn ngữ học VN cho biết, đã từ chối việc thẩm định này.
Lùm xùm đạo văn - Kỳ 3: Đã đến lúc cần có thái độ rõ ràng, kiên quyết hơn trong việc xử lý “đạo văn”
Đó là ý kiến của PGS.TS Phạm Văn Tình khi nói về vấn đề làm thế nào để xử lý được vấn đề đạo văn trong giới nghiên cứu khoa học.
Lùm xùm đạo văn - Kỳ 1: “Tôi khẳng định chỉ hướng dẫn mình chị Huệ Yên, không có tên Sao Chi nào hết”
“Tôi khẳng định chỉ hướng dẫn chị Nguyễn Huệ Yên, luận văn là do chị Nguyễn Huệ Yên, học trò của tôi, thực hiện một mình, không có tên Sao Chi nào hết”. Đó là lời khẳng định của PGS.TS Hà Quang Năng khi nhắc về luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học của học viên cao học Nguyễn Huệ Yên có tiêu đề “Ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu”.
Thiếu luật Ngôn ngữ có tính quốc gia sẽ nảy sinh những hệ lụy khiến xã hội hoang mang, lo lắng
Trước nhiều hiện tượng “biến tướng” về ngôn ngữ, cần thiết phải có luật Ngôn ngữ quốc gia để điều chỉnh kịp thời các hành vi ngôn ngữ, giữ gìn sự trong sáng đồng thời phát huy được giá trị của tiếng Việt.
Chuyên gia Ngôn ngữ học chỉ ra bí quyết khắc phục triệt để việc nói ngọng L và N
Theo Thạc sĩ Ngôn Ngữ học Phan Thế Hoài, nếu chịu khó kiên trì tập luyện với những phương pháp này, bạn sẽ khắc phục được hoàn toàn sự lẫn lộn khi phát âm L/N.
GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp: Sách Tiếng Việt của GS.Hồ Ngọc Đại chỉ là một sự lựa chọn
Những ngày qua câu chuyện về bộ tài liệu Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại thu hút được sự quan tâm lớn của dư luận, trong đó có nhiều ý kiến gay gắt cho rằng bộ tài liệu này làm thay đổi chữ Quốc ngữ.
Cải cách chữ Quốc ngữ, chuyện lẽ ra không nên bàn nữa
Tưởng chuyện này đã êm rồi nhưng hôm nay đọc những dòng giận dữ của GS Trần Đình Sử, tôi thấy cần lên tiếng để ủng hộ GS Trần Đình Sử, góp thêm tiếng nói bác bỏ đề nghị cải cách chữ Quốc ngữ của PGS Bùi Hiền (thông qua bản đề xuất của tác giả).
Hôm nay (13/6) họp ra kết luận vụ GS Nguyễn Đức Tồn đạo văn
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam xung quanh những ồn ào về nghi vấn GS Nguyễn Đức Tồn đạo văn, sáng nay 13/6, Hội đồng Chức danh ngành Ngôn ngữ học Việt Nam sẽ họp bàn về việc này.
Bị kỳ thị vì mang họ là tên đệm của cha
Theo PGS.TS Quý Đức, chẳng ai cấm người dân Sơn Đồng không được lấy chi họ làm họ cho con gái. Tuy nhiên, điều này gây phiền hà cho chính bản thân người trong gia đình đó, phức tạp cho quản lý xã hội, phức tạp cho đời sống, quản lý hộ tịch…