Trạm vũ trụ quốc t
Chiêm ngưỡng trạm vũ trụ tư nhân đầu tiên trên thế giới trị giá 25.000 tỷ đồng
Được mệnh danh là Haven-1, trạm vũ trụ tư nhân đầu tiên trên thế giới hiện đại với giường cỡ lớn, phòng tập thể dục, phòng giải trí, phòng giao tiếp trực tuyến với Trái đất... trị giá 25.000 tỷ đồng dự kiến phóng lên không gian vào 2025.
Các phi hành gia giặt quần áo như thế nào?
Trên Trạm vũ trụ quốc tế không có máy giặt, nước cũng rất khan hiếm, vậy các phi hành gia xử lý quần áo bẩn như thế nào?
Chai rượu vang được ủ ngoài không gian có giá bao nhiêu?
Theo giới thiệu của nhà bán đấu giá, chai rượu vang Petrus 2000 được ủ 14 tháng trong môi trường độc nhất, gần như không có trọng lực.
Tàu Thiên Cung 1 của Trung Quốc bị khí quyển Trái Đất thiêu rụi
Thiên Cung 1, trạm vũ trụ của Trung Quốc đã lao vào khí quyển của Trái Đất và bị thiêu rụi hoàn toàn tại khu vực Nam Thái Bình Dương.
Cách quan sát trạm vũ trụ Thiên Cung 1 lần cuối trước khi bị đốt cháy
Ngày 28/3 sẽ là lần cuối bạn có thể quan sát được trạm vũ trụ Thiên Cung 1 của Trung Quốc (còn gọi là Heavenly Palace) bằng kính thiên văn trước khi nó hoàn thành sứ mệnh và bốc cháy trong bầu khí quyển của Trái Đất.
Trạm không gian 9,5 tấn của TQ rơi xuống Trái Đất vài ngày tới
Trạm không gian có tên Tiangong-1 sẽ rơi xuống bầu khí quyển Trái Đất vào khoảng ngày 1/4, vỡ tan nhưng ít có khả năng gây nguy hại đến con người.
Video: Mô tả quá trình gội đầu trên vũ trụ
Clip mang đến những trải nghiệm trong môi trường không trọng lực. Các bạn có tò mò gội đầu trong môi trường không trọng lực sẽ như thế nào?
Nhật Bản sẽ phóng rô-bốt biết nói chuyện vào không gian
Một rô-bốt nhỏ mới được Nhật Bản chế tạo đang chuẩn bị tiến bước dài vào không gian. Rô-bốt mang hình người có tên Kirobo này có thể giao tiếp được với con người và nó sẽ bay lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vào ngày 4/8. Sau khi lên ISS, Kirobo sẽ tham gia vào cuộc trò chuyện đầu tiên giữa con người và rô-bốt trong không gian.
Bước ngoặt chinh phục vũ trụ của người Việt
F1 tạo nên bước ngoặt thực sự trong việc nghiên cứu và phát triển công nghệ vũ trụ đầu tiên bằng việc chế tạo vệ tinh siêu nhỏ do nhóm Fspace của đại học FPT Việt Nam tự chế tạo đầu tiên mang tên F1.