Trương Phi
Diễn viên đóng Trương Phi trong Tam quốc diễn nghĩa qua đời
Thông tin nam diễn viên gạo cội Lý Tĩnh Phi qua đời khiến nhiều người hâm mộ không khỏi xót xa.
Thần tích của Trương Phi thời Tam quốc
Trong mắt người đời, Trương Phi là võ tướng tính nóng như lửa, bản chất thật thà... tên tuổi của ông gắn liền với thần tích hét lớn khiến Hạ Hầu Kiệt vỡ mật mà chết.
Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân Trương Phi muốn giết Quan Vũ
Trương Phi nghi ngờ Quan Vũ ăn ở hai lòng, có thâm ý lừa mình để bắt nộp cho Tào Tháo, vì thế Trương Phi giận dữ cầm mâu lao tới muốn lấy mạng Quan Vũ.
Tam quốc diễn nghĩa: Hai nhân vật từng bất phân thắng bại với Lã Bố
Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Chi tiết chứng minh Trương Phi không phải là kẻ hữu dũng vô mưu
Tam quốc diễn nghĩa mô tả Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Nhưng có lẽ đây chính là sự hiểu lầm thiên cổ.
Cuộc sống hiện tại của Trương Phi kinh điển nhất màn ảnh
"Trương Phi" Lý Tĩnh Phi hiện sống ở Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Ông mắc các bệnh tai biến mạch máu não, cao huyết áp, chảy máu não phải ngồi xe lăn, hiếm khi ra khỏi nhà và chỉ có thể trả lời những câu đơn giản.
Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật không cam chịu số phận tiêu biểu nhất Tam quốc
Trong số các quân chủ đứng đầu những thế lực lớn thời Tam quốc, Lưu Bị được xem là một trong số những người có xuất phát điểm thua kém hơn cả.
Tam quốc diễn nghĩa: Trận đánh tay đôi có thời gian kéo dài nhất
Trong Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, trận giao đấu giữa Trương Phi và Mã Siêu ở ải Hà Manh chính là cuộc đánh tay đôi có thời gian dài nhất, kéo dài từ ban ngày cho tới đêm tối, hai bên đã đấu hơn hai trăm ba mươi hiệp.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về nhân vật dám mắng Gia Cát Lượng xem thường Trương Phi
Trong Tam quốc diễn nghĩa Hình Đạo Vinh chỉ xuất hiện trong 2 đoạn nhỏ, đánh 2 trận, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, xem thường Trương Phi, liều mình với Triệu Vân.
Tam quốc diễn nghĩa: Trước khi qua đời Lưu Bị đã nói gì với Gia Cát Lượng?
Trước khi qua đời, Lưu Bị đem hoàng quyền và tương lai của nước Thục giao phó cho Gia Cát Lượng. Ông nói với Gia Cát Lượng: “Tài thừa tướng gấp mười Tào Phi, tất yên định được nhà nước, làm nên việc lớn. Đối với con trẫm, nếu có thể giúp được thì giúp, nếu nó bất tài, hãy tự thay đi!”.
Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân sâu xa khiến Lưu Bị chấp nhận giảng hòa với Đông Ngô dù rất căm giận Tôn Quyền sau cái chết của Quan Vũ
Vì muốn trả thù cho Quan Vũ và Trương Phi, Lưu Bị đã bỏ ngoài tai những lời can gián của thuộc hạ, tự mình dẫn quân đánh Tôn Quyền, cuối cùng dẫn đến thất bại ở Di Lăng. Sau đó dù rất căm giận Tôn Quyền nhưng vì đại cuộc ông vẫn chấp nhận giảng hòa.
Tam quốc diễn nghĩa: Kết cục đau đớn của những kẻ từng ám sát Trương Phi
Để tế vong hồn Trương Phi, con trai của ông là Trương Bào đã cầm dao sắc, đem hai phản tướng là Phạm Cương, Trương Đạt xẻo từng miếng thịt.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc lão tướng Hoàng Trung quy hàng Lưu Bị
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Hoàng Trung xuất hiện từ hồi 53 đến hồi 81 dù được La Quán Trung hư cấu khá nhiều, nhưng về tính cách chân dung thì gần với sử sách.
Tam quốc diễn nghĩa: Chân dung hai cận vệ sở hữu sức mạnh phi thường của Tào Tháo
Bên cạnh Tào Tháo không chỉ có những vị quân sư, mưu sĩ và nhưng tương quân thiện chiến mà còn có cả những cận vệ có sức mạnh phi thường.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Tào Tháo chém hơn 1 vạn quân Từ Châu và tàn sát hơn 10 vạn người
Tào Tháo vây đánh nhiều ngày không sao phá được, bèn trút tức giận lên dân thường để trả thù cho cha. Ông ra lệnh tàn sát hơn 10 vạn người ở 5 thành Thủ Lự, Tuy Lăng, Hạ Khâu, Bành Thành, Phó Dương cùng các hương trấn sở thuộc.
Tam quốc diễn nghĩa: Trương Phi nhờ rượu hạ một trong đệ nhất danh tướng Tào Ngụy
Trong mắt người đời, Trương Phi gắn liền hình ảnh võ tướng tính nóng như lửa, bản chất thật thà, suy nghĩ đơn giản. Dân gian thường ví “nóng như Trương Phi, đa nghi như Tào Tháo”, tính cách nóng nảy cùng sở thích uống rượu được gắn với ông.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc Trương Phi khiến Hạ Hầu Kiệt sợ quá vỡ mật chết
Hạ Hầu Kiệt là một nhân vật sống vào thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là bà con của Tào Tháo, một thế lực quân phiệt ở thời kỳ bấy giờ. Qua tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa Hạ Hầu Kiệt được biết đến với tình tiết bị Trương Phi hét lớn và sợ quá vỡ mật chết.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc Quan Vũ khoét thịt không kêu
Theo tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, Hoa Đà chính là người đã chữa bệnh cho Quan Vũ bằng cách mổ vai để nạo chất độc do mũi tên đâm vào trong lúc Quan Vũ vẫn bình thản đánh cờ. Tuy nhiên, đây chỉ là tình tiết hư cấu của La Quán Trung.
Tam quốc diễn nghĩa: Người duy nhất có thể đơn độc giao chiến với Lã Bố 50 hiệp mà không bị giết
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lã Bố không phải là chưa từng bại trận, nhưng đó là bại về mặt chiến thuật khi hai quân giao chiến, còn đơn đả độc đấu thì chưa từng có ghi nhận thất bại, người duy nhất có thể giao chiến với ông 50 hiệp mà không phân thắng bại chỉ có duy nhất Trương Phi.
Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao Tôn Quyền mang đầu Quan Vũ nộp cho Tào Tháo?
Sau khi giết chết Quan Vũ, Tôn Quyền sai người mang đầu ông đến Lạc Dương nộp cho Tào Tháo. Tào Tháo không mang đầu Quan Vũ đi bêu mà sai làm lễ tang trọng thể theo nghi thức an táng chư hầu.
Trương Phi kinh điển nhất màn ảnh giờ ra sao?
25 năm kể từ thời điểm phim phát sóng, thông tin về cuộc sống hiện tại của diễn viên Lý Tĩnh Phi người thủ vai Trương Phi trong Tam quốc diễn nghĩa năm 1994 gây tò mò với không ít khán giả.
Tam quốc diễn nghĩa: Chiến tích trảm tướng duy nhất của Quan Vũ khi giao tranh trực tiếp được sử sách ghi nhận
Dưới ngòi bút của La Quán Trung, Quan Vũ hiện lên như một biểu tượng bậc nhất của lòng hào hiệp, là người võ nghệ siêu quần, tinh thần trượng nghĩa và sự trung thành tuyệt đối.
Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến giữa 70 vạn quân của Viên Thiệu với 7 vạn quân của Tào Tháo
Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao Trương Phi ngủ không nhắm mắt
Trong Tam quốc diễn nghĩa Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Không những vậy, hình tượng Trương Phi còn gắn liền với giai thoại "ngủ không nhắm mắt" hết sức kỳ lạ.