Văn hóa giao thông
Văn hóa bấm còi: Đến thầy chùa… cũng phải đập vỡ kính ô tô
Ai rồi cũng phải đi, cớ sao cứ phải bấm còi inh ỏi? Sự việc đáng tiếc khiến cho thầy chùa phải lên phường làm việc, bản thân tài xế cũng chẳng được lưu thông nhanh chóng mà dính phải một vụ lùm xùm mất thời gian.
Mỗi năm có gần 10.000 người tử vong do tai nạn giao thông
Đó là con số đáng lưu ý được nêu ra trong hội thảo Tập huấn bộ tài liệu “Văn hóa giao thông” dành cho học sinh tiểu học, trung học cơ sở năm 2018 do bộ GD&ĐT phối hợp với Ủy ban ATGT Quốc gia tổ chức.
Phòng CSGT ĐB-ĐS chủ động xây dựng Văn hóa giao thông
Năm 2017, phòng Cảnh sát Giao thông Đường bộ - Đường sắt Thanh Hóa đã từng bước chủ động xây dựng được Văn hóa giao thông tại địa phương.
Nữ "ninja" bấm điện thoại giữa đường: Văn minh cách lề đường vài bước chân
Nữ "ninja" hồn nhiên dừng xe giữa đường để... bấm điện thoại lẽ ra phải gửi lời cảm ơn đến ông Tây, thay vì gồng mình bóp phanh, kiên quyết không rời khỏi vị trí. Chị đã chẳng có may mắn được nhấc bổng vào vỉa hè nếu gặp tài xế điều khiển xe với "vận tốc bàn thờ".
Ô nhiễm tiếng ồn: Bấm còi để thể hiện "quyền uy"?
Khi bấm còi, người ngồi phía sau tay lái đưa ra thông điệp rất rõ ràng nhằm trấn áp phương tiện phía trước.
Tại sao giới trẻ Việt thường mất tập trung khi lái xe?
87% người trẻ tuổi ở Việt Nam khi được hỏi đã thừa nhận rằng bản thân hoặc người quen của mình đã từng phải đối mặt với những tình huống nguy hiểm do thiếu tập trung khi đang lái xe.
Hà Nội: Cự cãi sau va chạm, người đi xe máy tấn công tài xế ô tô
Chiếc ô tô lưu thông trên đường đã xảy ra va chạm với một xe máy. Sau khi xảy ra cãi vã, tài xế ô tô bị người đi xe máy lao vào hành hung chảy máu mặt.
GS Hoàng Chương: ‘Dẹp loạn vỉa hè là cuộc cách mạng, tôi tin quận 1'
“Dẹp loạn vỉa hè là cuộc “cách mạng” cần sự quyết tâm, trách nhiệm. Tuy nhiên, ở Hà Nội tôi không có niềm tin vào việc này”, GS Hoàng Chương nói.