áp lực lạm phát
Lạm phát cơ bản 8 tháng đầu năm 2024 tăng 2,71%
Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng CPI ổn định hơn, lạm phát cơ bản tháng 8/2024 chỉ tăng 0,24% so với tháng trước.
Lạm phát cơ bản 11 tháng đầu năm tăng 4,27%
Do bình quân giá xăng dầu và gas trong nước giảm, bình quân 11 tháng, lạm phát cơ bản tăng 4,27% so với cùng kỳ, cao hơn mức tăng CPI bình quân chung (3,22%).
Học phí tăng, giá gạo leo thang đẩy CPI tháng 10 tăng 0,08%
Tổng cục Thống kê cho biết, bình quân 10 tháng năm 2023, CPI tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 4,38%.
CPI quý I/2023 tăng 4,18%, mục tiêu lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát
Nhắc đến quy luật CPI tăng đầu năm và sẽ giảm dần trong các tháng cuối năm, bà Nguyễn Thu Oanh nhận định, năm 2023 có khả năng CPI cũng tương tự như vậy.
CPI cả năm 2022 tăng 3,15%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra
Lạm phát cơ bản bình quân 2022 tăng 2,59% so với năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung, phản ánh biến động giá tiêu dùng do giá lương thực, xăng dầu tăng.
Đại biểu Quốc hội chất vấn Thủ tướng về kìm chế lạm phát
“Giữ ổn định vĩ mô rất quan trọng, trong đó phải tìm điểm cân bằng giữa tăng trưởng - lạm phát - việc làm”, Thủ tướng trả lời ĐBQH.
Lạm phát tiêu dùng tại Thủ đô Tokyo tăng cao nhất trong 40 năm
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lõi tại Thủ đô Tokyo đã tăng tháng thứ 14 liên tiếp, với mức tăng cao hơn so với mức tăng 2,8% trong tháng 9.
Tổng Cục trưởng Thống kê: Kinh tế Việt Nam đã “bật dậy”
Các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả.
Thách thức cho nền kinh tế Việt Nam đang gia tăng
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 xác định phấn đấu kiểm soát lạm phát ở mức phù hợp để tạo dư địa điều hành tăng trưởng kinh tế.
Chuyên gia của VEPR dự báo lạm phát cả năm 2022 ở mức 3,5 - 3,8%
Áp lực lạm phát dự báo có thể giảm bớt trong 4 tháng cuối năm 2022 nếu giá dầu và giá lương thực thế giới giảm, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng được cải thiện.
Chứng khoán Vietcombank dự báo lãi suất vẫn duy trì ở mức cao
Xu hướng tăng lãi suất huy động vẫn tiếp diễn từ nay đến cuối năm, tăng 100-150 điểm cho cả năm 2022. Lãi suất cho vay có áp lực tăng theo nhưng có độ trễ nhất định.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang rất tốt
Các tổ chức quốc tế đánh giá kinh tế Việt Nam đang phục hồi rất tốt qua những nỗ lực kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Tương lai khó dự đoán cho ngành dệt may
VDSC cho rằng ngành dệt may trong tương lai gần sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức về lạm phát và gián đoạn nguồn cung
Lạm phát ở Hàn Quốc tăng lên mức cao nhất kể từ năm 1998
Cuộc xung đột tại Ukraine, giá hàng hoá toàn cầu gia tăng, khí hậu khắc nghiệt như bão và nắng nóng đã gây thêm sự bất ổn cho triển vọng về giá cả của Hàn Quốc.
Thách thức cho nền kinh tế những tháng cuối năm ngày càng gia tăng
Việc giá nguyên vật liệu xây dựng tăng đột biến ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư công, có nhà thầu thi công cầm chừng chờ giá hạ nhiệt.
Lạm phát đạt đỉnh, tại sao Ngân hàng Nhà nước chưa tăng lãi suất?
Chuyên gia cho rằng chính sách tiền tệ không giải quyết được vấn đề lạm phát một cách hoàn hảo. Ngoài ra, kinh tế Việt Nam có nhiều điểm khác kinh tế thế giới...
“Lạm phát chưa phải vấn đề quá nóng nhưng sức ép đang hiện hữu”
Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, nền kinh tế Việt Nam đang đối diện hai vấn đề nổi cộm là giá cả leo thang cùng việc thiếu hụt lớn nguồn lao động.
HSBC hạ dự báo lạm phát của Việt Nam xuống 3,5%
Chuyên gia HSBC dự báo lạm phát sẽ tăng mạnh, thậm chí vượt trần 4% vào nửa cuối năm 2022 nhưng chỉ là vấn đề tạm thời, NHNN điều chỉnh tăng lãi suất trong quý 3.
Giá xăng dầu càng tăng cao càng khiến nền kinh tế gặp nhiều khó khăn
TS. Nguyễn Bích Lâm cho rằng, đang có quá nhiều yếu tố gây áp lực lạm phát cho nền kinh tế, ông dự báo lạm phát của Việt Nam năm 2022 sẽ nằm trong khoảng 4 - 4,5%.
Những yếu tố "phả hơi nóng" vào lạm phát
Theo chuyên gia, mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2022 ở mức 4% rất khó khăn, kịch bản hiện nay chưa phải là xấu nhất vì giá năng lượng khó dự báo chính xác.
Giá xăng dầu tăng cao che mờ tác động tích cực từ gói hỗ trợ phục hồi
Đại diện Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia cho rằng, việc tăng giá xăng dầu là một yếu tố chính gây trở ngại trong công tác điều hành giá và kiểm soát lạm phát.
HSBC: Lạm phát không phải là mối lo lớn với Việt Nam năm 2022
HSBC kỳ vọng lạm phát của Việt Nam năm 2022 ở mức trung bình 3% (dự báo trước đây là 2,7%) sau khi đánh giá tình hình giá nhiên liệu tăng cao.
Chính sách nới lỏng tiền tệ có thể khiến lạm phát gia tăng
Mirae Asset cho rằng chính sách nới lỏng tiền tệ, gói hỗ trợ lớn... trong bối cảnh dịch Covid-19 có thể khiến lạm phát gia tăng.
Thống đốc NHNN hé lộ doanh nghiệp gọi điện xin giữ tỷ giá
“Trong khi một số doanh nghiệp xin Ngân hàng Nhà nước phá giá ngoại tệ để có lợi cho họ, thì cũng có rất nhiều doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam như Công ty Lọc hoá dầu Bình Sơn, Vietnam Airlines, xăng dầu… gọi điện đến xin đừng điều chỉnh tỷ giá đến 31/12/2013, vì nếu không sẽ chuyển từ lãi thành lỗ hết”