Chúa Trịnh
Nơi ghi dấu mối tình oan trái giữa chúa Trịnh và cô thôn nữ
Đó là đền Bà Đế trên địa bàn phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn, Tp.Hải Phòng. Tương truyền, khi kinh lý qua vùng đất này, chúa Trịnh đã đem lòng yêu cô thôn nữ xinh đẹp.
Chúa Trịnh Giang bắt cóc dân nữ để dâm loạn
Uy Nam vương Trịnh Giang là vị chúa Trịnh thứ bảy thời Lê Trung Hưng. Trịnh Giang vốn là con trai trưởng của An Đô vương Trịnh Cương, người làng Sóc Sơn, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa.
Ngôi mộ trời cho giúp chúa Trịnh đoạt thiên hạ
Một ngôi đất tốt bỗng xuất hiện đột ngột chỉ sau một đêm mưa to gió lớn ở vùng Sóc Sơn vào nửa đầu thế kỷ 16 đã nằm ngoài dự đoán và tầm mắt dò tìm long mạch của các nhà địa lý đương thời…
Bí ẩn báo ứng chuyện chúa Trịnh giết thái tử nhà Lê
Thời Lê Trung Hưng, qua các đời chúa Trịnh sự chuyên quyền ngày càng lớn, biến vua Lê thành những vị hoàng đế bù nhìn. Chúa quyết định tất cả mọi việc từ chuyện chi tiêu của vua cho đến việc đưa ai lên ngôi, thậm chí cả tính mạng vua cũng nằm trong tay chúa.
Sự thật về người khiến chúa Trịnh thiệt mạng
Đoan Nam Vương Trịnh Tông hay Trịnh Khải (1782 - 1786) là con đầu của Trịnh Sâm và cung tần Dương Thị Ngọc Hoan người làng Long Phúc, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh.
Người hiến tặng gần 1.000 cổ vật cho đất nước
Vương Hồng Sển (SN 1902) là nhà sưu tập cổ vật và nghiên cứu văn hóa hàng đầu ở TP.HCM. Ông là người đầu tiên hiến tặng toàn bộ cổ vật và sách sưu tầm cả một đời cho nhà nước, cũng là người viết sách nghiên cứu về cổ vật nhằm cung cấp kiến thức, hướng dẫn kỹ năng ban đầu cho những người thích sưu tầm đồ cổ.