Lễ chùa
Hà Nội: Người dân chen chân đi lễ Phủ Tây hồ đêm giao thừa Quý Mão
Ngay trong thời khắc chuyển giao sang năm Quý Mão, đông đảo người dân có mặt tại Phủ Tây Hồ đi lễ đầu năm mới.
Người dân đội mưa rét đi chùa Bái Đính ngày cuối kỳ nghỉ Tết
Dù mưa rét, nhiều người dân các nơi vẫn đổ về chùa Bái Đính (Ninh Bình) vãn cảnh, du xuân đầu năm mới
Thảm khốc xe chở đoàn người đi lễ chùa gặp nạn khiến 2 người tử vong
Chiếc xe chở đoàn khách chủ yếu là anh em họ hàng đi lễ chùa từ Thanh Hóa vào Nghệ An đâm vào xe đầu kéo chở xi măng dừng bên đường khiến hơn 20 người bị thương.
Chuyện lạ năm Covid thứ hai...
Cả nước đang phải đón một cái Tết thật đặc biệt, cũng không ít người chẳng chút mảy may lo sợ về dịch bệnh, mà chen chân tụ tập…
Chùa Hà Nội vắng vẻ trong ngày rằm tháng Giêng
Thời tiết có mưa phùn cộng thêm với việc ngại tập trung chỗ đông người do dịch Corona khiến đền chùa tại Thủ đô Hà Nội vắng vẻ dù là ngày rằm tháng Giêng (ngày 15 Âm lịch).
Người dân tại TP.HCM ngày đầu năm dành thời gian lễ chùa cầu bình an, tài lộc, phúc đức
Với mỗi người Việt Nam chúng ta, cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về lễ hội chính là nét văn hóa đặc sắc, thể hiện khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc và trường tồn. Dịp đầu năm mới, dù nhiều người bận trăm ngàn việc khác nhau, nhiều người đang đắm mình trong không khí Xuân sang. Tuy nhiên, người Việt vẫn không quên dành thời khắc quan trọng nhất để lên chùa thắp hương, cầu sức khỏe, bình an, may mắn và hạnh phúc.
Đi lễ chùa, người phụ nữ bị cạy cốp xe lấy trộm số tiền lớn
Tối 15/4, Công an tỉnh Cà Mau vừa bắt giữ một đối tượng cạy cốp xe máy lấy trộm số tiền lớn của một người phụ nữ khi chị đi lễ chùa.
Cận cảnh ngôi chùa đầu tiên tại Việt Nam áp dụng công nghệ 4.0 vào việc xin xăm
Một ngôi chùa nằm khuất trong khu phố vàng bạc nổi tiếng tại quận 5, TP.HCM đang có chiếc máy để cho bá tánh, phật tử, người lễ chùa thập phương xin... xăm. Chiếc máy này lấy xăm hoàn toàn ngẫu nhiên, khiến người nhiều người thích thú trong dịp lễ chùa đầu năm.
Hàng nghìn người đi lễ Rằm tháng Giêng, Phủ Tây Hồ chật như nêm
Hôm nay 19/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), hàng ngàn người dân đổ về phủ Tây Hồ (Hà Nội) để lễ Rằm tháng Giêng.
Rải tiền công đức khắp nơi trong chùa: Thần thánh không cần ăn hối lộ!
Rất nhiều người đi lễ chùa đầu năm thường đặt tiền lẻ vào ban thờ, tay phật, giếng nước… Thế nhưng, hình ảnh này đang khiến nhiều người thấy phản cảm ở nơi thờ tự vốn được coi là tôn nghiêm.
Đi lễ đầu Xuân: Nét đẹp văn hóa tâm linh và những biến tướng, "tà lễ" cần gạt bỏ
Theo quan niệm truyền thống, người Việt thường xuất hành ngày đầu Xuân bằng việc đi lễ chùa, cầu sức khỏe, bình an cho gia đình trong một năm mới. Tuy nhiên, hiện nay, việc đi lễ xuất hiện nhiều biến tướng, khi nhiều người vẫn có những quan niệm hết sức sai lầm rằng xoa tiền hay chạm vào tượng Phật sẽ được nhiều tài lộc, sức khỏe; hoặc chi nhiều tài sản chen chân dâng sao giải hạn…
Chen chân, ăn mặc phản cảm lễ chùa đầu năm: “Phật tại tâm, chân tâm là Phật”
Văn hóa đi lễ chùa vào những ngày đầu xuân để cầu một năm mới bình an, như ý là một nét đẹp trong đời sống tâm linh từ xưa đến nay của người dân Việt. Tuy nhiên, ngày nay những hình ảnh biển người chen lấn, xô đẩy nơi cửa Phật đã làm cho nét đẹp vốn có ấy đang dần bị phai nhạt.
Biển người chen chân đội lễ, sắm ngựa “khủng” xin lộc ông Hoàng Bảy
Rất nhiều người dân và du khách thập phương đã đổ về đền Bảo Hà (nơi thờ vị danh tướng Hoàng Bảy) để cầu tài, lộc kinh doanh dịp đầu năm.
Giữ gìn sự “trong sáng” cho các lễ hội đầu Xuân
Sau một thời gian dài nghỉ Tết, thay vì tinh thần hứng khởi nhập cuộc làm việc ngay thì một bộ phận người lao động lại thờ ơ với công việc mà cuốn theo dòng người hành hương về các lễ hội đầu xuân.
Chùm ảnh: Đền Ngọc Sơn, chùa Trấn Quốc... tấp nập người dân đi lễ đầu năm
Trong ngày mùng 1 Tết, người dân Thủ đô đã đến nhiều đền chùa để lễ chùa, cầu bình an, sức khỏe.
Những kiêng kỵ cần tránh khi đi lễ chùa Tết Kỷ Hợi 2019
Người Việt thường có tục đi lễ chùa đầu năm để cầu bình an, sức khỏe và tài lộc cho gia đình và bản thân. Tuy nhiên, cần lưu ý những kiêng kỵ cần tránh khi đi lễ chùa đầu năm.
Đêm giao thừa có nên ngủ tại chùa để cầu phúc?
Đi chùa sau đêm giao thừa vốn là một nét văn hoá rất đẹp của người Việt, thế nhưng điều gì quá cũng không tốt, nhất là quan niệm ngủ tại chùa để cầu phúc cho người thân.
Đi lễ chùa đầu năm nên cầu gì và lễ lạt ra sao?
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Hồng Sơn, sau giao thừa, người Việt thường chọn ngày giờ hoàng đạo để đi lễ chùa đầu năm cầu cho quốc thái dân an.
Thông tin mới nhất vụ 7X đi lễ chùa rồi xuống tay đâm người
Cả hai có lời qua tiếng lại với nhau liên quan đến việc để phương tiện trước cửa nhà. Đỉnh điểm mâu thuẫn, đối tượng dùng dao đâm khiến chủ nhà tử vong tức tưởi.
Những điều cần lưu ý khi đi lễ chùa đầu năm
Đi lễ chùa đầu năm là một nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Việt Nam xuất phát từ tấm lòng thành kính dâng lên Phật cũng như mong muốn những điều tốt đẹp đến với người thân. Dưới đây là một số lưu ý khi đi lễ chùa đầu năm độc giả có thể tham khảo để cả năm may mắn
Hà Nội: Mọc nhiều bãi trông giữ xe tự phát ở đền chùa dịp đầu năm mới
Để đáp ứng nhu cầu du Xuân, lễ chùa dịp đầu năm của người dân, hàng loạt các điểm trông giữ phương tiện đã được các địa phương, đơn vị chức năng, cá nhân lập nên.
Chúng ta đang bỏ quên ngôi chùa thiêng nhất
Lòng từ bi chỉ thực sự có ở ngay trong chính đời sống thường nhật của con người. Khi ai đó giúp đỡ một người không may mắn, gặp hoạn nạn thì lòng người đó có Phật. Bởi thế, ngôi chùa hay ngôi đền thiêng nhất là ở chính lòng người.
[Chùm ảnh]: Người dân Hà Nội nô nức đi lễ chùa đầu xuân
Những ngày đầu tiên của năm mới Mậu Tuất 2018, đường phố Hà Nội đoạn vào khu vực đền Quán Thánh và chùa Trấn Quốc chật cứng người đi lễ.