Tăng tuổi hưu
Hướng dẫn cách xác định tuổi nghỉ hưu sớm do tinh giản biên chế
Bộ Nội vụ có ý kiến về việc xác định tuổi để hưởng chính sách về hưu trước tuổi đối với các trường hợp thuộc đối tượng tinh giản biên chế.
Sửa tuổi hưởng chính sách của người về hưu sớm khi tinh giản biên chế
Một trong những nội dung đáng quan tâm của Nghị định số 143/2020/NĐ-CP là sửa đổi chính sách về hưu trước tuổi.
Khi nào nghỉ hưu: Để người lao động tự lựa chọn
Hiện tại đề xuất tăng tuổi hưu vẫn đang nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận, bên cạnh những ý kiến ủng hộ, cũng có rất nhiều người lao động trực tiếp phản đối vì e ngại “không kịp hưởng lương hưu”.
60 tuổi nghỉ hưu - điều "xa xỉ" của giáo viên và công nhân lao động
Tăng tuổi hưu là vấn đề nhạy cảm liên quan đến hàng chục triệu lao động trong cả nước, đề xuất tăng tuổi hưu đang vấp phải nhiều tranh cãi từ người lao động những ngành đặc thù như giáo viên, công nhân…
55 - 60 tuổi đã nghỉ hưu: Liệu có lãng phí trí tuệ, kinh nghiệm?
Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu của bộ LĐ-TB&XH cho nữ từ 55 tuổi lên 60 tuổi, nam từ 60 tuổi lên 62 tuổi đã tạo ra nhiều làn sóng dư luận trái chiều. Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực cho rằng, trong bối cảnh tuổi thọ bình quân của Việt Nam tăng lên, việc nghỉ hưu 55, 60 tuổi như hiện tại lãng phí về mặt trí tuệ, kinh nghiệm của người nghỉ hưu.
Chuyên gia ILO đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu của cả nam và nữ lên 65
Ông Nuno Cunha, Chuyên gia cao cấp về an sinh xã hội, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đề xuất nên tăng tuổi nghỉ hưu của cả nam và nữ lên 65 tuổi vì muốn phụ nữ khi về hưu sẽ hưởng lương hưu cao hơn do đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội dài hơn.
‘Tăng tuổi nghỉ hưu vì lo vỡ quỹ bảo hiểm là không thỏa đáng’
ĐB Ngọ Duy Hiểu cho rằng: "Cần tính toán kỹ lưỡng việc tăng tuổi nghỉ hưu dựa trên những điều kiện tổng thể. Nếu chỉ vì lo vỡ quỹ bảo hiểm mà tăng tuổi hưu là không thỏa đáng".