Thơ văn
Văn chương và những cấp bậc văn chương
Văn chương là gì? Nhiều khi, tôi tự hỏi mình, không biết bao nhiêu lần.
Lại rộ lên nạn đạo văn
Mấy hôm nay mạng xã hội facebook xôn xao mấy vụ đạo văn trắng trợn.
Sự tráo trở của thơ
Điều này tôi có thể nhận rõ trong những ngày này, trên mạng xã hội, khi người ta công khai chụp lại hình ảnh những bài (gọi là) thơ của một ông nghị được in trên một tờ báo tỉnh, một tờ báo của Hội thanh niên, một tờ báo của Quốc hội và cả những sapo cùng những lời bình có cánh về những bài (gọi là) thơ ấy.
“Vừng ơi mở cửa”: Mở ra cánh cửa hào khí văn thơ
“Vừng ơi mở cửa” đã khép lại nhưng sự hồi sinh của tập thơ cùng tên được lưu hành nội bộ trước đây từ năm 1991 nay được hiện diện trong đời sống văn chương. Thấy rằng, sau cánh cửa “vừng ơi” là một “thánh đường” văn thơ đang chờ.
“Vừng ơi mở cửa”: Đêm gặp gỡ và truyền lửa cho các thế hệ sinh viên Văn khoa
Chương trình “Vừng ơi mở cửa” – Đêm gặp gỡ và giao lưu nghệ thuật của các thế hệ sinh viên đã và đang học tập dưới mái nhà chung khoa Ngữ văn (nay là khoa Văn học) được diễn ra vào lúc 16h ngày 7/12 tại ký túc xá Mễ Trì, 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội.
Phát hiện loài thú cổ ở Trường Sơn
Trong đợt tuần tra giám sát đa dạng sinh học, cán bộ khu bảo tồn bất ngờ phát hiện một thỏ vằn tại Khu bảo tồn sao La thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
Người thợ cạo sáng tác 4.000 châm ngôn răn mình
Chỉ là một người thợ cắt tóc bình thường ở cổng đình An Thọ (Hà Nội) nhưng ông Cao Bá Tuế, 82 tuổi, hậu duệ đời thứ 5 của Cao Bá Quát lại có một gia tài thơ văn đáng nể với gần 4.000 câu châm ngôn gần gũi đời thường, nhưng cũng không kém phần ý vị sâu xa.