Tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu có xu hướng tăng, Thống đốc NHNN nêu biện pháp kiểm soát
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết đối với các nợ xấu hiện hữu thì tích cực xử lý nợ xấu, thông qua đôn đốc khách hàng trả nợ, thu nợ hoặc phát mại tài sản.
Ngân hàng vẫn chưa thể "ghìm cương" nợ xấu
Các chuyên gia dự báo nợ xấu ngân hàng có thể sẽ dần ổn định trong quý IV nhờ các biện pháp kiểm soát rủi ro và chính sách hỗ trợ xử lý tài sản đảm bảo.
Nhiều ngân hàng cắt giảm chi phí dự phòng trong khi nợ xấu tăng
Kết thúc quý II/2024, đa số ngân hàng đều có xu hướng gia tăng nợ xấu, chỉ hai ngân hàng ghi nhận nợ xấu giảm là SHB và PGBank
VietABank báo lãi 580 tỷ đồng sau 6 tháng
Kết thúc tháng 6/2024, VietABank đang có 246 tỷ đồng nợ nhóm 4. Đồng thời, nợ có khả năng mất vốn đang chiếm một nửa tổng nợ xấu tại ngân hàng.
NHNN yêu cầu đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14
Để tiếp tục triển khai có hiệu quả Nghị quyết số 42, NHNN yêu cầu các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, VAMC tiếp tục triển khai đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu.
VietinBank tăng trưởng khả quan ở nhiều chỉ tiêu kinh doanh
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (HoSE: CTG) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2022 với mức tăng trưởng lợi nhuận khả quan.
Nợ xấu "tăng nhiệt"
Bức tranh nợ xấu tại các ngân hàng sớm công bố báo cáo tài chính thể hiện sự trái chiều. Bên cạnh những nhà băng kiểm soát tốt, vẫn có nơi nợ xấu lên tới 10,8%.
NHNN tăng cường giải pháp hạn chế nợ xấu cho vay đóng tàu theo Nghị định 67
Tại nhiều tỉnh thành tỷ lệ nợ xấu trong lĩnh vực này trên 50%, có địa phương lên tới 98%.
Kéo dài Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đến 31/12/2023
Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu, đề xuất luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ, rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật các Tổ chức tín dụng.
Tỉ lệ nợ xấu nội bảng được duy trì ở mức dưới 2%
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42 đến ngày 31/12/2023.
Đề xuất kéo dài thêm 3 năm xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42
Ngân hàng Nhà nước đề nghị thời gian áp dụng Nghị quyết số 42 của Quốc hội kéo dài đến ngày 15/8/2025 thay vì hạn cuối là 15/8/2022.
Nợ xấu tăng nhanh vì dịch Covid-19, ngân hàng cần làm gì?
Ngân hàng không thể chủ quan khi tỉ lệ bao phủ nợ xấu chỉ được tính toán với các khoản nợ xấu nội bảng, mà chưa tính đến nợ bán cho VAMC và các khoản nợ xấu tiềm ẩn.
Cần tiến tới luật hóa Nghị quyết 42 để xử lý nợ xấu
TS Nguyễn Quốc Hùng cho rằng Nghị quyết 42 mới chỉ mang lại hiệu quả "cục bộ" cho nhóm nợ nhất định, không tạo hiệu ứng đồng bộ trong công tác xử lý nợ xấu.
Ngân hàng nào "nặng gánh" nợ xấu nhất năm 2021?
Tổng nợ xấu năm 2021 của 15 ngân hàng dẫn đầu lên tới 3,68 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2021. Trong đó, nợ xấu của Techcombank tăng trên 77%.
Trung bình mỗi tháng xử lý được 9.600 tỷ đồng nợ xấu
Từ khi Nghị quyết 42/2017/QH14 có hiệu lực đến 31/8/2019, toàn hệ thống TCTD đã xử lý 236.800 tỷ đồng nợ xấu, trung bình mỗi tháng xử lý được 9.600 tỷ đồng, cao hơn 4.700 tỷ đồng/tháng của giai đoạn 2012-2017.
Vì sao lợi nhuận quý 3 của Sacombank sụt giảm mạnh?
Mặc dù các khoản thu nhập đều tăng trưởng khả quan so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên lợi nhuận trước thuế của Sacombank trong quý 3/2018 giảm gần 30%, chỉ còn 318 tỷ đồng.
Năm 2016, VietinBank ước lãi 8.250 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu dưới 1%
Chủ tịch HĐQT VietinBank Nguyễn Văn Thắng cho biết, năm 2016 lợi nhuận của ngân hàng này ước đạt 8.250 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2015. Tỷ lệ nợ xấu tiếp tục được duy trì dưới 1%.