Vua Chàm
Lần theo dấu tích 'kho báu' vua Chàm
Theo sử liệu ghi lại thì từ những năm đầu của thế kỷ 20, các nhà khoa học người Pháp đã đến các ngôi đền (Bơ- Mung (đền, nhà tạm) của người Churu ở vùng Tà In và Tà Năng thuộc huyện Tuyên Đức cũ (nay là huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) để khảo cứu.
Những báu vật vô giá của hoàng tộc Chăm pa
Ít ai biết rằng, những cổ vật quý giá của hoàng tộc Chăm như vương miện, hoàng bào, thư tịch cổ, sắc phong, bút tích... của các triều vua Nguyễn ban tặng cho Vua Pô Klông Mơ H'Nai có niên đại từ thế kỷ 17, vẫn được các gia tộc của dòng họ này lưu giữ cho đến tận ngày nay...
'Kho báu' làng Sóp từng chứa cổ vật vua Chàm
Già Ma Cai (70 tuổi, làng Sóp) là người biết nhiều chuyện liên quan đến đền Sóp, nơi từng chứa nhiều cổ vật được cho là vua Chàm gửi gắm lại.
Chủ nhân 'kho báu' và sự biến mất của các cổ vật
Sau khi góp quân, lương cùng Nguyễn Ánh đánh lại quân Tây Sơn, con vua Chàm là Môn Lai Phu Tử đã được chúa Nguyễn phong cho chức Chưởng Cơ, cai quản quân vùng Ninh Thuận- Bình Thuận.