WB
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các ngân hàng quốc tế hỗ trợ vốn các dự án hạ tầng trọng điểm
Ngày 10/10, nhân dịp dự Hội nghị cấp cao ASEAN và các Hội nghị cấp cao liên quan, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo một số ngân hàng quốc tế.
Giảm phát thải thông qua bảo tồn rừng, Việt Nam nhận 51,5 triệu USD từ WB
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp của WB.
Doanh nghiệp Nhật cam kết hỗ trợ Việt Nam trong mục tiêu giảm phát thải carbon
Phó Chủ tịch JCCI khẳng định, các doanh nghiệp Nhật Bản cam kết sẽ hỗ trợ đầy đủ mục tiêu tăng trưởng trung tính carbon mà Chính phủ Việt Nam đề ra vào năm 2050.
Mỹ hứng chỉ trích vì khoản đóng góp quá “hẻo” tại COP28
Với quy mô nền kinh tế như của Mỹ, không có lý do gì họ lại đóng góp ít hơn những nước giàu có khác, các chuyên gia về khí hậu cho biết.
Giẫm đạp khi tuyển quân, ít nhất 37 người thiệt mạng ở Cộng hòa Congo
Thảm kịch xảy ra khi những người trẻ tuổi tìm cách gia nhập quân đội – một trong số ít các tổ chức cung cấp việc làm ở Cộng hòa Congo.
Vắng ông Tập và ông Putin, Tổng thống Mỹ sẽ nổi bật ở Thượng đỉnh G20
Tổng thống Mỹ Joe Biden không thể gặp trực tiếp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, nhưng vẫn có các cuộc hội đàm quan trọng và một lịch trình dày đặc ở châu Á.
Đầu tư công: Động lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Mặc dù nhu cầu ngày càng lớn, nhưng đầu tư công của Việt Nam đã và đang theo xu hướng giảm dần, từ 8% GDP trong năm 2011 xuống còn 6% trong năm 2022.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cập nhật 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2023
Sau khi tăng trưởng GDP 6 tháng ước chỉ đạt 3,72% - thấp hơn so với kịch bản đã đề ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cập nhật hai kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2023.
Các tổ chức quốc tế nói gì về Quy hoạch điện VIII?
Nhiều đại diện các tổ chức quốc tế đề nghị Việt Nam sớm phê duyệt Quy hoạch điện VIII nhằm thu hút đầu tư vào sản xuất điện.
Tăng cường sức chống chịu của công trình trước biến đổi khí hậu
Việt Nam sẽ phải dành ra 12-14,5% GDP mỗi năm để giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu vào năm 2050, nếu không có các giải pháp thích ứng và giảm thiểu phù hợp.
Mỹ, Trung Quốc là hai nhân tố đẩy mức nợ công của thế giới tăng cao
Tỉ lệ nợ công của Mỹ và Trung Quốc dự kiến sẽ tăng mạnh lên lần lượt 136,2% và 104,9% GDP vào năm 2028.
GDP Trung Quốc: Chờ đợi những bất ngờ trong năm 2023
Tăng trưởng kinh tế năm 2022 của Trung Quốc dự kiến sẽ “ngấp nghé” mức thấp nhất trong gần 50 năm do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19.
Chuyên gia quốc tế hiến kế “xốc lại” thị trường trái phiếu, BĐS
Các chuyên gia đến từ World Bank, ADB đều đánh giá thị trường tài chính và bất động sản Việt Nam đang chứng kiến sự biến động mạnh, với nhiều lo ngại.
WB: Tăng trưởng kinh tế Đông Á - Thái Bình Dương chỉ đạt 3,2% năm 2022
Bài toán xử lý lạm phát và hỗ trợ phục hồi kinh tế cũng gây đau đầu cho các nhà hoạch định chính sách ở các nước trong khu vực Đông Á - Thái Bình Dương.
5 nguyên tắc, 13 nhóm nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô
Thủ tướng cho rằng, việc điều hành trong bối cảnh hiện nay không chỉ đơn thuần là kỹ thuật về mặt kinh tế mà phải có nghệ thuật điều hành, nhãn quan chính trị.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang rất tốt
Các tổ chức quốc tế đánh giá kinh tế Việt Nam đang phục hồi rất tốt qua những nỗ lực kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Việt Nam có thể mất 12% - 14,5% GDP mỗi năm bởi biến đổi khí hậu
Theo WB, BĐKH sẽ khiến chúng ta mất khoảng 12% - 14,5% GDP mỗi năm vào năm 2050. Và khiến tới 1 triệu người vào tình trạng nghèo cùng cực vào năm 2030.
Nông dân không thiếu kiến thức, họ chỉ thiếu "động cơ để thay đổi"
Nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của nông nghiệp Việt Nam là khẩn trương giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo hoàn thành mục tiêu, đến năm 2050, mức phát ròng bằng 0.
Cải cách thể chế là "chìa khoá" để đạt được mục tiêu phát triển
Các diễn giả công bố báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới (WB) đồng thuận rằng Việt Nam đã, đang và sẽ cần tiếp tục điều chỉnh thể chế để đạt mục tiêu phát triển.
Kinh tế Việt Nam tháng 4/2022: Vững chắc trước căng thẳng thế giới
Kinh tế Việt Nam đang tiếp tục đà phục hồi bất chấp xung đột Nga - Ukraine, tuy nhập khẩu chậm lại do tình hình phong tỏa tại Trung Quốc.
Ukraine chịu thiệt hại 4,5 tỷ USD mỗi tuần trong xung đột với Nga
Tổng thiệt hại kinh tế do cuộc xung đột với Nga gây ra cho Ukraine có thể tăng lên thành 600 tỷ USD, gấp gần 4 lần GDP của quốc gia Đông Âu này.
WB: Việt Nam như võ sĩ hạng trung đang thi đấu trong nhóm hạng nhẹ
Đại diện WB cho rằng, quy mô thị trường của Việt Nam đã trở nên quá lớn để có thể tiếp tục ở lại nhóm thị trường cận biên.
Sri Lanka tích cực tìm nguồn tài chính để tái cấu trúc nợ
Sri Lanka cần khôi phục tính bền vững của những khoản nợ trước khi có thể nhận bất kỳ khoản cho vay nào từ IMF.
WB: Kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi, tuy còn khó khăn về lạm phát
Ngân hàng Thế giới cho rằng với diễn biến giá cả tăng, Việt Nam cần chính sách điều chỉnh tác động giá trong ngắn hạn và cải cách để thích nghi trong trung hạn.