Bảo tồn văn hóa dân tộc
Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Ê Đê
Nhận thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê đang ngày mai một, không chỉ các ngành chức năng mà người dân cũng đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực.
Đưa thổ cẩm đến trời Tây
Những nỗ lực của chị H’Ler Êban không chỉ giúp cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê sống lại, mà còn giúp nhiều người lao động ổn định cuộc sống.
Độc đáo Tết Lấp Lỗ của đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre
Tết Lấp Lỗ nhằm lưu giữ, phát huy cho thế hệ mai sau những phong tục tập quán tốt đẹp về văn hóa dân gian, nghi lễ truyền thống của đồng bào dân tộc Chứt.
Đắk Lắk: Bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng với kinh phí hơn 20 tỷ
Tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành kế hoạch bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2022-2025, với tổng kinh phí hơn 20 tỷ đồng.
Kỳ lạ chuyện người phụ nữ Nùng “dốc hết” tài sản đổi lấy đồ vật cũ
Vốn là người Nùng, nhưng nhiều năm nay chị Nguyễn Hải Yến lại âm thầm dùng những tài sản quý giá tìm mua từng hiện vật cổ của dân tộc Ê Đê về phục dựng, bảo tồn.
Phong tục lạ người Châu Ro chuẩn bị đón Tết trước 5 tháng
Vào dịp cuối năm, người đồng bào dân tộc Châu Ro ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lại tất bật với công việc dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón Tết, độc đáo nhất là ẩm thực.
Bí mật "kho báu cổ vật" của thầy giáo bỏ tiền tỉ xây bảo tàng lưu giữ
Lặn lội từ Bắc vào Nam, dành hàng chục năm sưu tầm, thầy giáo Nguyễn Quang Cương đã tự bỏ tiền túi mở bảo tàng lưu giữ hàng ngàn cổ vật để bảo tồn trên quê hương.
Hai cây sưa trắng bị cưa trộm tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có tuổi đời bao nhiêu năm?
Xác nhận với PV báo Người Đưa Tin, ông Võ Quang Trọng - Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho biết, hai cây sưa bị cưa trộm là sưa trắng, có tuổi đời 13 năm và nằm trong khuôn viên của bảo tàng.
Ký ức Tết xưa qua hồi tưởng của Giáo sư Hoàng Chương
Ở tuổi xưa nay hiếm, GS Hoàng Chương đã giành trọn cuộc đời cống hiến, đam mê với nghệ thuật truyền thống (NTTT), luôn mong phát huy và chắp cánh cho NTTT bay ra thế giới.