Bệnh phong
Làng phong Tam Hiệp hồi sinh trong lòng phố
Trải qua hơn 50 năm kể từ ngày những người mắc bệnh phong về làng sinh sống, lớp người tiên phong của làng phải lặng lẽ chịu sự kỳ thị của những người bên ngoài. Nhưng đến nay những thế hệ thứ 2, thứ 3 của làng không còn bị di chứng của căn bệnh này nữa. Họ tự do rời làng học tập, làm việc và kết hôn với những người không mắc bệnh.
Chuyện ly kỳ trong ngôi làng phong lớn nhất Việt Nam
Hơn 40 năm qua, những bệnh nhân đã đến sống và được chữa khỏi bệnh ở trại phong Di Linh (xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, Lâm Đồng) đều không thể quên hình dáng hiền từ cùng tình yêu bác ái của bà Mai Thị Mậu (giám đốc khu điều trị bệnh phong Di Linh)...
Trại phong Quả Cảm - cảm nhận chút thôi
Nếu có bị "điên", chắc hẳn chúng tôi cũng chỉ mong có cơ hội được "điên" như thế! Vì ngày hôm nay đây, tôi đã tin, mọi người cũng đã tin vào tất cả những gì chúng tôi đã thấy.
Những thợ giày 'đặc chủng' ở làng phong Văn Môn
Trong căn phòng nhỏ với vài dụng cụ đóng giày thủ công, ngày ngày tiếng búa vẫn gõ đều đặn liên hồi. Từ đây, những đôi giày kỳ dị, chẳng giống ai ra đời. Điểm đặc biệt là những đôi giày ấy giúp những bàn chân dị tật vì bệnh phong có thể đi lại một cách thoải mái mà không hề cảm thấy đau đớn.
Ám ảnh 'đảo hủi' giữa lòng hồ Thác Bà
Ít ai biết được, giữa lòng hồ Thác Bà (xã Ngọc Chấn, huyện Nguyên Bình, tỉnh Yên Bái) có một hòn đảo là nơi trú ngụ của những bệnh nhân phong bị dân làng đuổi đi. Nhắc đến chuyện này, nhiều người vẫn chưa nguôi ám ảnh về ký ức kinh hoàng đó.