Lã Bố
Chỉ với một kế nhỏ Tào Tháo đã chia rẽ được Lã Bố và Lưu Bị
Sau khi khống chế được thiên tử Tào Tháo đã dùng một kế đặc biệt để chia rẽ mối quan hệ giữa hai đối thủ đang lớn mạnh lên là Lã Bố và Lưu Bị.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc Lã Bố phản Lưu Bị
Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố (160 - 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
“Lã Bố” Cổ Thiên Lạc gây nhiều tranh cãi
Thời Tam quốc số lượng võ tướng nhiều không đếm xuể, nhưng nếu nhắc tới sự phóng khoáng và kiêu ngạo, có không ít người cho rằng ít ai có thể bì được với Lã Bố.
Clip: Cái chết bất ngờ của Đổng Trác
Đổng Trác (132 - 192), tự Trọng Dĩnh, là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do thật sự khiến Lã Bố giết Đổng Trác
Lã Bố (160-199) tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông đã tham gia cuộc chiến quân phiệt cuối thời Đông Hán và cuối cùng bị thất bại.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lưu Bị cho Lã Bố nương nhờ
Sau khi thất bại trong cuộc giao tranh với Tào Tháo, Lã Bố (hay Lữu Bố) có chạy tới nương nhờ Lưu Bị và đã được ông đồng ý.
Tam quốc diễn nghĩa: Lã Bố thể hiện tài bắn cung phi thường
Lã Bố hay Lữ Bố (? - 199), tự Phụng Tiên, là tướng lãnh nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Hai nhân vật từng bất phân thắng bại với Lã Bố
Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Những mỹ nhân đẹp nhất thời Tam quốc
Nhắc đến những mỹ nhân đẹp nhất thời Tam quốc trong Tam quốc diễn nghĩa phải kể tới Điêu Thuyền, Đại Kiều, Tiểu Kiều, Chân Mật…
Quan Vũ không dùng Thanh long yển nguyệt đao mà là dùng kiếm?
Thanh long yển nguyệt đao là binh khí nổi tiếng gắn liền với hình tượng nhân vật Quan Vũ trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
Hai cao thủ sử dụng kiếm thời Tam quốc ít được nhắc đến
Thời kì Tam quốc là thời kì loạn thế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc và cũng là thời đại cho ra đời rất nhiều mãnh tướng được hậu thế mến mộ.
Không phải Lã Bố đây mới là người được ví sánh ngang Hạng Vũ
Trong lịch sử Trung Hoa, võ tướng tài ba quả là nhiều không đếm xuể. Nhưng nhân vật được đánh giá là danh tướng "thiên cổ vô nhị" lại chỉ có duy nhất Hạng Vũ.
Tam quốc diễn nghĩa: Lã Bố từng bắt được Tào Tháo, nhưng lại bị Tào Tháo lừa một cách ngoạn mục
Lã Bố được đánh giá là một trong số những vị tướng dũng mãnh nhất trong lịch sử Trung Quốc. Tuy nhiên, trong cuộc chiến tranh giành thiên hạ với Tào Tháo, ông đã thất bại.
Tam quốc diễn nghĩa: Hạ Hầu Đôn từng bị Lã Bố bắt và đánh bất phân thắng bại với Quan Vũ
Hạ Hầu Đôn rất được Tào Tháo tín nhiệm, thường đảm nhận tiên phong, dẫn đầu đội quân xông pha trận mạc. Hạ Hầu Đôn được coi là Quan Vũ của Tào Ngụy, được xưng là Thần Quân, người duy nhất được phép đi chung xe ngựa với Tào Tháo.
Tam quốc diễn nghĩa: Chiến tích hư cấu kinh điển nhất của Lã Bố
Điển tích “tam anh chiến Lã Bố” trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa được đánh giá là một trong những câu chuyện truyền kỳ, khiến cho “chiến thần” Lã Bố vang danh thiên hạ.
Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân bất ngờ khiến Tào Tháo và Lã Bố thu quân khi đang giao tranh quyết liệt ở Bộc Dương
Tào Tháo là một nhà chính trị, nhà quân sự, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc. Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, ông từng suýt bị mất mạng dưới tay của Lã Bố ở Bộc Dương, và phải lui quân vì nạn châu chấu.
Tam quốc diễn nghĩa: Chủ nhân thật sự của ngựa Xích Thố chỉ có duy nhất một người, Tào Tháo và Quan Vũ chưa tới lượt
Ngựa Xích Thố là một bảo mã nổi danh thời Tam quốc, từng được ghi lại trong Tam quốc chí và xuất hiện trong Tam quốc diễn nghĩa.
Tam quốc diễn nghĩa: Nắm cả triều đình trong tay, tại sao Tào Tháo không lên ngôi hoàng đế?
Tào Tháo dù nắm trong tay quyền lực không ai bằng, nhưng khi còn sống ông chỉ xưng là Ngụy vương chứ nhất quyết không phế Hán Hiến Đế để lên ngôi hoàng đế.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Quan Vũ hay Hứa Chử, đây mới là người được Tào Tháo đánh giá dũng mãnh hơn cả Lã Bố
Ngay từ lần đầu nhìn thấy Triệu Vân, Tào Tháo đã phải thốt lên rằng "không ngờ trên đời lại có người dũng mãnh hơn cả Lữ Bố". Chính vì ái mộ tài năng dũng mãnh của Triệu Vân nên Tào Tháo đã lệnh không được bắn tên, phải bắt sống Triệu Vân khi ông đơn thương độc mã cứu Ấu chúa.
Tam quốc diễn nghĩa: Vị kiếm khách ít người biết nhưng từng khiến “Chiến Thần” Lã Bố bở hơi tai
Vương Việt là một kiếm khách thời kì cuối Đông Hán, ông đã từng giao đấu bất phân thắng bại với “Chiến Thần” Lã Bố. Tuy nhiên, ghi chép về nhân vật này rất ít ỏi nên nhiều người không biết đến.
Tam quốc diễn nghĩa: 5 mãnh tướng trung thành nhất của Tào Tháo
Tào Tháo (155-220) tự Mạnh Đức, là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, ở thời kỳ phân khai hỗn loạn này như Tào Tháo không thể thực hiện chí lớn nếu xung quanh thiếu những mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Xích Bích đây mới là trận chiến ám ảnh Tào Tháo suốt đời
Sau khi nắm được Hán Hiến Đế trong tay, Tào Tháo từng bước thôn tính các chư hầu. Ông tránh xung đột với Viên Thiệu là lực lượng mạnh nhất ở Hà Bắc, chủ trương diệt các lực lượng yếu trước. Ông chú tâm dẹp Trương Tú là lực lượng ở gần Hứa Xương, có khả năng uy hiếp ông.
Tam quốc diễn nghĩa: Cái chết của những mưu sĩ dám coi thường và phản bội Tào Tháo
Cậy tài, khoe tài, ngạo mạn sẽ tự đem đến tai họa cho bản thân, ngay cả người yêu quý trân trọng nhân tài, có tấm lòng khoan dung như Tào Tháo cũng không dung nhẫn nổi.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lã Bố bắn kích Viên môn
Khi Lưu Bị bị bộ hạ của Viên Thuật tấn công, Lã Bố đã phải ra mặt để giải vây cho Lưu Bị và yêu cầu hai bên giảng hòa.