Luân hồi
Tại sao chỉ Tôn Ngộ Không mới có thể náo loạn Địa phủ, xóa sổ Sinh Tử?
Trong số các yêu ma quỷ quái, chỉ duy nhất Tôn Ngộ Không dám làm loạn Địa Phủ, xóa tên khỏi sổ Sinh Tử khiến Diêm Vương cũng phải “bó tay”.
Ly kỳ người “tái sinh”, kể vanh vách chuyện xảy ra trong tiền kiếp?
Theo Acient Origins, lịch sử từng ghi nhận rất nhiều trường hợp trẻ em "ghi nhớ" cuộc sống trong quá khứ và kể lại một cách tự nhiên. Hiện tượng kỳ lạ này đã thu hút sự tìm tòi, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học.
Nghiệp quả cống hiến sự hữu ích cho xã hội loài người
Hạnh phúc hay đau khổ đều bắt nguồn từ những hành động trong quá khứ của ta. Vì vậy, ta có thể giải thích nghiệp một cách dễ dàng trong một câu ngắn gọn: nếu ta làm việc thiện hảo thì mọi việc sẽ tốt đẹp, nếu ta làm việc xấu thì mọi việc sẽ bất hảo.
Chuyện 'lộn kiếp' về tìm người yêu cũ
Rất nhiều đôi lứa yêu nhau thắm thiết bị chia lìa bởi cái chết. Thời gian trôi qua, bỗng có những đứa trẻ tự nhận mình là người tình, người vợ đã khuất, khao khát gặp lại ‘cố nhân’.
Xin vơi bớt si mê
Xin nguyện cầu cho tôi, cho cuộc đời từng ngày, từng ngày vơi nhẹ bớt si mê.. trở về cùng nguồn Tâm trong sáng...
Thực hư về 'thánh tăng 7 tuổi' Thích Chân Tâm
Ngay từ khi còn trong bụng mẹ cho đến khi ra đời, thánh sư Thích Chân Tâm đã có những biểu hiện hết sức kỳ lạ mà một đứa trẻ bình thường hoàn toàn không có. Cho đến nay, cuộc đời của chú vẫn là một điều bí ẩn đối với mọi người.
Chuyện kỳ bí về những vết sẹo luân hồi
Trên cặp song sinh nhà Pollock có những vết bớt, vết sẹo giống hệt hai người chị của chúng đã chết trước đó. Người ta tin rằng, hai bé gái xấu số đã đầu thai trở lại chính nhà mình.
Một người đầu thai từng tham gia chiến tranh ở Việt Nam
Từ khi lên 9, cậu bé dần dần ít nói đến tiền kiếp của mình và đến khoảng năm 1962 thì nhớ rất ít về kiếp trước. Anh từng tham gia chiến tranh Việt Nam trong đoàn pháo binh.
Sự tăng hay giảm của hai mặt thiện ác
Sống trong thời đại xấu ác, hạnh phúc, an lạc và tuổi thọ của con người càng ngày càng bị giảm thiểu. Và sự bất hạnh, khổ đau, sợ hãi, thất vọng và sự chết đến bất ngờ đối với con người càng ngày càng tăng lên.
Nhận diện về sự hợp tan
"Không ai muốn đến lúc phải chia tay...Nhưng, nhân duyên tác tạo hiện tiền cùng biết bao nhân duyên quá khứ, vô thủy vô chung của vòng luân hồi sanh tử chi phối, đến lúc phải tan, phải ly thì cần-phải-nên nhân diện mà chấp nhận, rồi sống-tốt-nhứt với hiện tại đó...".
Cầu siêu cho chính mình
Mới nghe đến hai chữ “cầu siêu” ta dễ dàng nghĩ ngay tới chết chóc, dễ thấy… ớn lạnh bởi vì đối với mình, cái chết là nỗi sợ - một tập khí tồn tại trong con người, trong những chúng sinh có sự sống, tất cả đều “ham sống sợ chết”.
Phật giáo chấp nhận thuyết nhân quả
Phật giáo không tin thuyết định mệnh, nhưng chấp nhận thuyết nhân quả. Nhân quả có thể thay đổi. Nhân quá khứ cộng với nhân hiện tại, có thể thay đổi quả báo.
Nên làm gì khi bị người khác đối xử không tốt?
Ðấy là bạn đang thực tập hạnh nhẫn nhục rồi đó. Nhưng nếu bạn tập tánh khá hơn nữa là tuy tìm cách tránh né, nhưng bạn không bao giờ quan tâm cất chứa những lời nói của họ ở trong lòng. Ðó là bạn đang thực tập hạnh hỷ xả.
Vòng luân hồi của đời người
Tiền kiếp, luân hồi, tái sinh vẫn là một vấn đề huyền bí đối với người sống. Nhưng dù không thể chứng minh được bằng khoa học thì cũng không thể kết luận là không hiện hữu.
'Nghiệp báo ở trong ta mà ra'
Luân hồi hình như luôn đi với sanh tử. Luân hồi sanh tử. Nghe cứ rờn rợn. Có cách nào “giải thoát” không? Có đó. Đi tu! Đi tu để giải thoát luân hồi sanh tử. Nghe nói vậy. Làm như tu thì không còn sanh tử nữa, không còn luân hồi nữa, tu thì sống đời đời kiếp kiếp vậy!
Tham sân si chính là nhân luân hồi (2)
Tâm bình thường là tâm gì? Là tâm không nghĩ thiện, không nghĩ ác, không nghĩ phải, không nghĩ quấy… tất cả cái nghĩ hai bên đều không có.
Tại sao con người không nhớ về tiền kiếp của mình?
Đây là câu hỏi đã được loài người đặt ra từ lâu khi vấn đề luân hồi được nêu ra.
Các loại 'nghiệp bệnh' theo Phật giáo
Đã sinh ra làm kiếp con người thì không thể tránh khỏi quy luật tạo hóa sinh - lão - bệnh - tử. Nhưng để hiểu thấu đáo của quy luật này thật không đơn giản vì thân người vốn là tứ đại hợp thành (đất, nước, gió, lửa) vốn dĩ không bền, duy chỉ có ý chí là sức mạnh tiềm ẩn mà tạo hóa đã ban cho và chỉ có ý chí mới giúp con người hiểu được mọi lẽ, tồn tại và phát triển.
Hành trình dõi theo chuyện kiến và gián
Tôi nghĩ về nhân quả, về vòng sinh tử luân hồi. Kiến ăn thịt gián. Kiến bị chết do nước tắm của con người.
'Kiếp trước' lạ lùng của đại tướng lừng danh thế giới
Tờ Paris Match danh tiếng đã đăng tải trường hợp của đại tướng Patton vào ngày 23/3/1989.
Gương nhân quả: 3 năm bắn chim, 18 năm bị chảy máu
Chuyện kể của một Phật tử ở Hồng Kông về gương nhân quả theo quan niệm của Phật giáo mà anh ta trải nghiệm.
Bí ẩn về tài năng bẩm sinh từ 'lộn kiếp'
GS.TSKH Đoàn Xuân Mượu, nguyên viện trưởng Viện Văcxin, tác giả cuốn sách “Loài người từ đâu về đâu” cho biết, từ xa xưa đã tồn tại học thuyết về sự luân hồi với nội dung là có người sống nhiều hơn một kiếp trên đời.
'Sự sống' của con người sau khi chết
Người ta giải thích rằng, khi con người chết đi, Diêm Vương sẽ mở sổ ghi chép đánh giá công, tội để cho đi tái sinh vào các cõi khác nhau.
Nghi lễ “chôn cất ngoài trời” lạnh người của người Tây Tạng
Những con chim bay lởn vởn xung quanh khi người đàn ông đặt xác chết của một phụ nữ nằm lại trên đá. Trần truồng và cứng như đá, xác chết cóng lạnh không khác gì không gian xung quanh, đôi mắt cô xám xịt như những đám mây lờ mờ trên đỉnh núi Hymalaya quanh năm tuyết phủ.