Mớm cung
Vụ gian lận thi cử Sơn La: Nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Trần Xuân Yến phản pháo, khai bị mớm cung
Nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Trần Xuân Yến khai bị cơ quan điều tra mớm cung, bắt chép lại bản tự khai từ tài liệu mẫu do cơ quan công an cung cấp.
Từ vụ Nguyễn Thanh Chấn đến việc chứng minh bị ép cung
Trao đổi với PV, luật sư Nguyễn Am, chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Bắc Giang cho rằng: Bản thân bị can bị tạm giam đã bị hạn chế về nhiều mặt nên có người đã phải nhận tội với suy nghĩ khi ra tòa sẽ phản cung. Họ đều nghĩ rằng trong thời gian bị tạm giam để lấy cung, nếu như họ không khai theo ý ĐTV có thể bị chết với những lý do: Bị đột tử, tự tử do ức chế... Vì thế họ buộc phải nhận tội để có cơ hội trình bày tại phiên tòa mong được minh oan.
Có hay không việc mớm cung, ép cung, dụ cung?
Trao đổi với PV về vấn đề có hay không việc mớm cung, ép cung, dụ cung trong tố tụng hình sự, ông Nguyễn Chiến - phó tổng thư ký Liên đoàn Luật sư Việt Nam, cho biết: Pháp luật Việt Nam đã có quy định cấm ép cung, mớm cung trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Tuy nhiên, trên thực tế, một số bị can, bị cáo vẫn bị mớm cung, ép cung.
Vụ ép cung kinh điển
Thực tế chứng minh, đã có nhiều vụ án phải qua nhiều cấp, xét xử nhiều lần nhưng vẫn chưa ra được bản án "tâm phục, khẩu phục".