Phật giáo
Ảnh: Chuẩn bị Đại lễ Cầu siêu các nạn nhân tử vong do TNGT năm 2024
Công tác chuẩn bị cho Đại lễ Cầu siêu các nạn nhân tử vong do TNGT năm 2024 được tổ chức chức ở Huế.
Kỳ lạ vùng đất đẹp thơ mộng nhưng không được phép đón du khách quốc tế
Với vẻ đẹp thơ mộng cùng văn hóa ấn tượng nhưng với đặc thù riêng nơi đây không mở cửa đón du khách quốc tế.
Bí ẩn lai lịch của Bồ Đề Tổ Sư trong Tây Du Ký 1986
Vị sư phụ đầu tiên thu nhận Tôn Ngộ Không - Bồ Đề Tổ Sư là một trong những cao nhân có phép thuật lợi hại nhất Tây Du Ký 1986. Lai lịch của nhân vật này rất bí ẩn.
Hải Phòng: Nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào nước ta qua đường biển
Đó là chùa Hang nằm ngay đầu khu 1 trên địa bàn phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn, Tp.Hải Phòng. Đây là ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất tại Hải Phòng.
Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Vu Lan báo hiếu
Lễ Vu Lan báo hiếu là một trong những đại lễ báo hiếu quan trọng, được tổ chức vào Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm.
Khánh thành tháp kinh luân dát vàng lớn nhất thế giới tại Lâm Đồng
Khu văn hoá tâm linh được xây dựng trên những ngọn đồi và có bảo tháp kinh luân bằng đồng dát vàng 24k lớn nhất thế giới.
Người Việt đóng góp cho hoạt động Phật giáo quốc tế
Từ ngày trở thành tăng sĩ người Việt đầu tiên tham gia Tăng già Sri Lanka, Dhammananda Thero Thích Phước Ngọc có nhiều đóng góp cho hoạt động Phật giáo quốc tế.
Hành hương Ấn Độ – Vạn Pháp Quy Tông
“Cúi đầu đảnh lễ đức Đại Hùng/Con nay về lại cõi thiên cung/Kính xin Từ phụ từ mẫn cố/Ban pháp nhiệm màu độ nhân trung”.
Du xuân Canh Tý vì sao nên chọn tour Hành hương Phật giáo – Dây an lạc, Hạt từ tâm
Du lịch hành hương là một loại hình không xa lạ với du khách Việt, đặc biệt là với cộng đồng Phật tử. Qua đó, Quý Phật tử hướng đời sống tâm linh đến CHÂN – THIỆN – MỸ.
Nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cùng hơn 6.000 phật tử dự Đại lễ tưởng niệm 906 năm Ni sư Diệu Nhân viên tịch
Ngày 27/10, Học viện Phật giáo Việt Nam đã tổ chức Đại lễ tưởng niệm 906 năm Ni sư Diệu Nhân viên tịch cùng chư vị Tổ sư Ni tiền bối hữu công. Tới dự đại lễ này có nhiều lãnh đạo, đại biểu cao cấp của nhà nước và hơn 6.000 phật tử cũng tham gia tưởng nhớ vị sư xuất thân là công chúa nhà Lý.
Tây Du Ký: Tại sao Bạch Cốt Tinh nhất định muốn ăn thịt Đường Tăng?
Mặc dù thành tinh và có thể sống vạn năm, nhưng Bạch Cốt Tinh vẫn kiên quyết đòi ăn thịt Đường Tăng chỉ vì một lý do mà ai cũng biết.
Tây Du Ký: Hậu trường thót tim chưa từng được công bố về cảnh Trư Bát Giới "hạ gục" Sa Tăng
Trận giao chiến trên đỉnh núi giữa Trư Bát Giới và Sa Tăng trong Tây Du Ký được thực hiện thực ở khung cảnh nước dưới chân cầu chảy xiết, hai bên bờ là những vách đá lởm chởm, sắc nhọn vô cùng nguy hiểm.
Tây Du Ký: Tại sao 14 năm hành trình đi lấy kinh, Trư Bát Giới chỉ mặc 1 bộ trang phục duy nhất?
14 năm ròng rã trải qua 10 vạn 8 ngàn dặm để đến vùng đất Phật, thế nhưng suốt chặng đường đi, Trư Bát Giới chỉ mặc độc 1 chiếc áo duy nhất và không có bất kỳ trang phục khác nào thay thế.
Tây Du Ký: Đường Tăng đã từ chối món quà gì của Cao lão trang?
Ngoài chiếc bát vàng mà Đường Thái Tông Lý Thế Dân tặng, Đường Tăng quyết không nhận lễ vật của bất kỳ ai, kể cả món quà đắt giá của Cao lão trang.
Những ý kiến trái chiều và câu chuyện đầy bi ai đằng sau bài hát “Độ ta không độ nàng”
"Độ ta không độ nàng" là một ca khúc mang cái tên khá khó hiểu và đang gây nhiều tranh cãi trái chiều.
Tây Du Ký: Vòng Kim cô trên đầu Tôn Ngộ Không đáng giá bao nhiêu?
Trong phim Tây Du Ký, để chế ngự Tôn Ngộ Không, Quan Âm Bồ Tát đã đưa y một chiếc vòng kim cô bằng vàng với mục đích chế ngự tâm ma của khỉ đá.
Tây Du Ký: Tại sao Tôn Ngộ Không giết 6 người trần lại không bị Phật Tổ trừng phạt?
Sau khi được Đường Tăng giải thoát khỏi núi Ngũ Hành, Tôn Ngộ Không đã "quá tay" giết chết 6 người cùng một lúc.
Tây Du Ký: Ngoài Phật Tổ, chỉ có duy nhất một vị địa tiên thu phục được Tôn Ngộ Không
Dù thần thông quảng đại đến đâu, Tôn Ngộ Không cũng không thể thoát khỏi tay áo của một vị địa tiên – người mà Bồ Tát Quan Âm cũng phải "nhượng" 3 phần.
Tây Du Ký: Ngoài Phật Tổ, chỉ có Đường Tăng mới lấy được lá bùa trên đỉnh núi Ngũ Hành
Chỉ là người trần mắt thịt, không có pháp thuật, ấy vậy mà Đường Tăng có thể lấy tay gỡ lá bùa trên đỉnh núi Ngũ Hành để giải cứu Tôn Ngộ Không – điều mà ngay cả Quan Thế Âm Bồ Tát cũng không làm được.
Tây Du Ký: Ý nghĩa của bức bùa 6 chữ vàng yểm trên Ngũ Hành Sơn giam cầm Tôn Ngộ Không 500 năm
Khi mới bị núi Ngũ Hành đè xuống, với 72 phép thần thông của mình, Tôn Ngộ Không hoàn toàn có thể phá núi chạy trốn. Liệu có phải do lá bùa của Phật Tổ Như Lai trấn hoàn toàn pháp thuật của Tôn Ngộ Không hay không?
Tây Du Ký: Tại sao Tôn Ngộ Không bị giam 500 năm ở chân núi Ngũ Hành mà không chết?
Đại náo thiên cung, khuấy trời đạp nước, phải đến Phật Tổ Như Lai mới khiến Tôn Ngộ Không "hiền" lại chịu kiếp nạn 500 năm ở núi Ngũ Hành.
Tây Du Ký: Tại sao pháp thuật cao siêu hơn Tôn Ngộ Không, chư vị thần tiên lại để Hầu vương đại náo thiên cung?
72 phép Địa sát hay Cân đẩu vân cũng chỉ là món nghề nhỏ đối với các đấng chân tu siêu đẳng. Vậy tại sao khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung, các vị thần tiên không hề có phản ứng, thậm chí kinh sợ trước phép thuật của vua khỉ?
Tây Du Ký: Tại sao Bồ Đề Tổ Sư lại đuổi Tôn Ngộ Không ra khỏi đạo quán
Sau khi tầm sư học đạo trên Linh Đài Phương Thốn, Tôn Ngộ Không được đích thân Bồ Đề Tổ Sư dạy 72 phép Thiên địa sát. Song cuối cùng Ngộ Không vẫn bị đuổi khỏi pháp trang. Là do Ngộ Không phạm sai lầm hay vì một nguyên do nào khác?
Những hình ảnh ấn tượng tại Đại lễ Phật đản Vesak 2019
Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc (Vesak) lần thứ 16 được tổ chức từ ngày 12/5 đến 14/5 tại chùa Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.