Tam quốc chí
Bị Tào Tháo nhìn thấu dã tâm Tư Mã Ý có hành động lạ để cứu mạng
Trong thời kỳ Tam Quốc, Tư Mã Ý là một mưu sĩ dù phục vụ dưới trướng của Tào Tháo nhưng ông lại mang trong mình tham vọng to lớn.
Tam quốc diễn nghĩa: Mãnh tướng duy nhất được La Quán Trung ví với mình hổ
Giai đoạn lịch sử đầy biến động và cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc vốn thường được xem là thời kỳ sản sinh ra không ít nhân tài, đặc biệt là những võ tướng.
Tam quốc diễn nghĩa: Tôn Quyền khiến Tào Tháo thán phục bởi điều này
Tào Tháo từng nói: "Sinh con phải như Tôn Trọng Mưu". Từ câu nói này có thể thấy được Tào Tháo rất đề cao, coi trọng con người của Tôn Quyền.
Tam quốc diễn nghĩa: Giai thoại thú vị về nghề nghiệp đầu tiên của Lưu Bị
Trước khi làm nên đại nghiệp, Lưu Bị từng có một thời gian mưu sinh bằng nghề đan giày cỏ.
Tam quốc diễn nghĩa: Chiến công hiển hách của Tào Tháo ít được nhắc đến
Hàng nghìn năm qua, đã có biết bao câu chuyện xung quanh Tào Tháo. Người gọi ông là quân tử, kẻ cho ông là tiểu nhân những ít ai biết răng ông còn có công dẹp loạn.
Tam quốc diễn nghĩa: Hai người duy nhất tin Gia Cát Lượng có tài năng
Gia Cát Lượng là nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc. Lúc sinh thời ông thường xuyên so sánh bản thân mình với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
Chuyện ít biết về danh tướng số 1 thời Tam quốc từ thất học thành học giả đáng khâm phục
Lã Mông (178-220), tự Tử Minh, người Phú Bi, huyện Nhữ Nam, Trung Quốc. Ông là danh tướng cuối thời Đông Hán đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Dù tuổi trẻ ham chơi Tào Tháo vẫn được hai nhân vật này đánh giá cao
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng đánh giá thế nào về con trai Lưu Bị?
Qua lời của Lưu Bị có thể thấy Gia Cát Lượng đánh giá cao về Lưu Thiện, đây là người có khí chất lớn, tiến bộ rất nhanh.
Tam quốc diễn nghĩa: Những nhân vật có hiếu nhất thời Tam quốc
Viên Thiệu chịu tang cha mẹ 6 năm, Tào Tháo đánh Đào Khiêm báo thù cho cha và Từ Thứ quy hàng Tào Tháo vì mẹ…
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lưu Bị tự xưng là dòng dõi nhà Hán
Mặc dù Lưu Bị tự xưng là dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, nhưng mối liên hệ họ hàng này đã quá lâu đời, khó ai có thể kiểm chứng độ xác thực.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật mối quan hệ của Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi
Trong những phần hư cấu của Tam quốc diễn nghĩa, nổi tiếng hơn cả phải kể tới điển tích “kết nghĩa đào viên” của ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ - Trương Phi.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc Quan Vũ trúng tên độc của Bàng Đức suýt mất mạng
Theo nhiều nguồn việc Quan Vũ từng trúng tên là có thật, nhưng không phải do bị Bàng Đức bắn như trong phim Tam Quốc diễn nghĩa 2010.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do thực sự khiến Tào Tháo nể trọng Quan Vũ
Quan Vũ (? - 220) tự Vân Trường là vị tướng nổi tiếng thời Tam quốc. Ông là người đã góp công vào việc thành lập nhà Thục Hán, với vị hoàng đế đầu tiên là Lưu Bị.
Clip: Bài thơ kinh điển nhất thời Tam quốc về đề tài huynh đệ
Tào Thực nổi tiếng với tài thơ văn xuất chúng hơn người, trong đó câu chuyện “Thất bộ thi” của ông trở thành 1 giai thoại trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Việc đầu tiên Lưu Bị làm sau khi xưng đế
Lưu Bị (161 - 223) tự Huyền Đức, người quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lai lịch nhân vật trẻ tuổi khiến Tào Tháo cũng không dám tranh hùng
Vào cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên, quân phiệt hỗn chiến, Tôn Sách cũng nhân cơ hội nổi dậy cát cứ Giang Đông, trở thành bá chủ một phương.
Điểm yếu chí mạng của Gia Cát Lượng được vợ chỉ điểm
Gia Cát Lượng dù tài giỏi đến đâu cũng không giải quyết được một vấn đề mà bản thân ông cũng nhận thấy.
Clip: Tiếng đàn có sức mạnh bằng chục vạn hùng binh của Gia Cát Lượng
Khi Gia Cát Lượng bị Tư Mã Ý mang 15 vạn quân vây ở Tây Thành, trong tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc, ông đã mang cây đàn ấy lên ngồi trên mặt thành bình thản gảy.
Clip: Chiến công đầu tay của Quan Vũ trong Tam quốc diễn nghĩa
Trong Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, điển tích "ôn tửu trảm Hoa Hùng" được cho là thuật lại chiến công đầu tay của Quan Vũ.
Lý do Tào Tháo nhường chức Đại tướng quân cho Viên Thiệu
Tào Tháo sợ thế lực của Viên Thiệu lớn mạnh, mà lúc đó Tào Tháo mới chỉ làm chủ được Duyện Châu, vì thế bàn với bá quan trong triều nhường chức Đại tướng quân.
Tam quốc diễn nghĩa: Triệu Vân có giết được tướng Tào Ngụy Hàn Đức?
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Triệu Vân tuổi già vẫn một mình chiến đấu và lần lượt đâm chết bốn con trai của tướng Tào Ngụy là Hàn Đức, trước khi giết nốt ông ta.
Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân Trương Phi muốn giết Quan Vũ
Trương Phi nghi ngờ Quan Vũ ăn ở hai lòng, có thâm ý lừa mình để bắt nộp cho Tào Tháo, vì thế Trương Phi giận dữ cầm mâu lao tới muốn lấy mạng Quan Vũ.
Tam quốc diễn nghĩa: Trước khi gặp Lưu Bị, Quan vũ là người thế nào?
Quan Vũ là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán, với vị hoàng đế đầu tiên là Lưu Bị.