Thuốc kháng sinh
Chiêu trò "phù phép" thuốc kháng sinh giả tiêu thụ toàn quốc
Công an Tp.Thanh Hóa vừa triệt phá thành công một đường dây sản xuất, buôn bán thuốc kháng sinh giả trên quy mô toàn quốc, khởi tố, bắt giam 7 đối tượng
Cảnh báo về lô thuốc Cefixim 200 giả lưu hành tại Huế
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã đề nghị Sở Y tế Thừa Thiên Huế phối hợp với các đơn vị chức năng, xác minh, truy tìm nguồn gốc của sản phẩm thuốc kháng sinh Cefixim 200 giả xuất hiện trên địa bàn.
Imexpharm có gì hấp dẫn mà chaebol Hàn Quốc liên tục rót vốn?
Hiện Imexpharm đứng đầu thị trường kháng sinh với 9% thị phần. Ông lớn này cũng là đối tác sản xuất của nhiều tập đoàn dược hàng đầu thế giới như Sandoz, Pharmascience Canada, Sanofi – Aventis.
Bộ Y tế: Thuốc kháng sinh Cefixim 200 giả xuất hiện trên thị trường
Bộ Y tế đề nghị phối hợp với các cơ quan điều tra, xác minh thông tin và truy tìm nguồn gốc về sản phẩm Cefixim 200 giả, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm...
Bidiphar: Vui - buồn với thuốc điều trị ung thư
Năm 2010, Bidiphar gây tiếng vang lớn khi là doanh nghiệp dược Việt Nam đầu tiên sản xuất thành công thuốc điều trị ung thư. Song công ty cũng liên tiếp bị “tuýt còi" và nặng nhất là đình chỉ lưu hành thuốc Methotrexat Bidiphar 50 mg/2ml.
Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ, điều trị như thế nào?
Thời điểm đầu Xuân, trời nồm ẩm là điều kiện lý tưởng cho các loại virus phát triển và gây bệnh cho trẻ nhỏ, đặc biệt là viêm tiểu phế quản cấp.
Tìm ra cơ chế mới kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn
Các nhà khoa học đã tìm ra được manh mối quan trọng về cách một số vi khuẩn tìm cách để tránh kháng sinh.
Bé 31 tháng tuổi tím tái sau tiêm loại kháng sinh rất phổ biến
Bệnh nhi được các bác sĩ chỉ định dùng kháng sinh amoxicilin. Tuy nhiên, sau tiêm bé đột ngột tím tái, mệt lả.
Ngất xỉu, toàn thân tím tái sau khi tự mua thuốc về uống
Trung tâm Y tế thành phố Móng Cái vừa tiếp nhận và điều trị cho bệnh nhân 52 tuổi bị sốc phản vệ do tự ý dùng thuốc kháng sinh Penicillin.
Hoại tử xương hàm "hậu Covid-19" không phải bệnh lạ, bệnh mới
Sau khi nghiên cứu các ca bệnh, Hội đồng chuyên môn với hơn 16 chuyên gia hàng đầu về răng hàm mặt kết luận hoại tử xương sọ - mặt không phải bệnh mới, bệnh lạ.
Nghiên cứu loại virus có thể cứu sống nhiều bệnh nhân hiểm nghèo
Trong khi virus SARS-CoV-2 cướp đi sinh mạng hàng triệu người thì các nhà khoa học Gruzia đang tìm kiếm các loại virus giúp cứu sống nhiều bệnh nhân hiểm nghèo.
TP.HCM: Vì sao việc phân bổ thuốc kháng virus Molnupiravir chỉ đạt 1/3
Ngành y tế TP.HCM đã đưa thuốc kháng virus Molnupiravir vào túi thuốc C điều trị cho F0 nhưng việc phân bổ túi thuốc này còn khiêm tốn.
Ăn cam chớ phạm những sai lầm này kẻo hối không kịp
Cam là loại quả phổ biến, dễ ăn lại rất giàu vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên nếu mắc phải những sai lầm này khi ăn cam sức khỏe của bạn có thể bị ảnh hưởng.
Miệng có 4 điểm bất thường này cảnh báo dạ dày đang bị tổn thương
Nếu bạn thấy có những dấu hiệu như răng ố vàng không rõ lý do, nấc liên tục, lưỡi bản đồ, hôi miệng thì cần đi gặp bác sĩ ngay để tìm ra nguyên nhân.
Bệnh nhi bị cấp phát thuốc kháng sinh hết hạn: Bệnh viện Nhi Trung ương nói gì?
Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương Lê Thanh Hải xác nhận có sự việc cấp phát thuốc quá hạn cho bệnh nhân 12 tháng tuổi và sẽ kỷ luật các cá nhân có liên quan đến vụ việc.
Hãy dừng “hại con” vì thói quen lạm dụng kháng sinh
Ở Việt Nam 90% kháng sinh được bán ra mà không cần có đơn. Bất cứ ai cũng có thể dễ dàng mua thuốc như mua rau ngoài chợ với bất kỳ loại nào, số lượng bao nhiêu.
Tại sao phải dùng đủ liệu trình mới điều trị hiệu quả bệnh viêm xoang?
Trong sử dụng thuốc, người bệnh cần ghi nhớ “dùng đúng liều và đủ thời gian điều trị”. Nguyên tắc này được hiểu là tuân thủ theo đúng khuyến cáo số lần uống, lượng thuốc sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Đặc biệt với những bệnh lý mạn tính như viêm mũi xoang thì đây là chìa khóa vàng then chốt quyết định đến hiệu quả điều trị.
Tự ý điều trị bằng thuốc kháng sinh, đắp thuốc lá lên vết thương, chàng trai 28 tuổi phải cắt bàn chân
Không đi khám mà tự ý ở nhà điều trị bằng thuốc kháng sinh không rõ nguồn gốc đồng thời sử dụng các loại thuốc lá dân gian để đắp lên vết xây xát, nam thanh niên 28 tuổi phải trả giá bằng việc cắt bỏ bàn chân.
Cảnh báo! Thói quen sai lầm khi uống kháng sinh để điều trị hiệu quả viêm xoang mạn tính
Căn cứ vào các nghiên cứu gần đây cho thấy, có đến 80% người bị viêm mũi xoang mạn tính thường có thói quen dùng kháng sinh kéo dài đến cả tháng nhưng các triệu chứng đau nhức, chảy mũi, khịt khạc đờm vẫn không hết triệt để. Nhiều trường hợp khác khi còn chưa hết thuốc thì bệnh đã quay trở lại.
Hi hữu: Cô gái bị bỏng 90% cơ thể vì dị ứng với thuốc kháng sinh
Cô gái 29 tuổi bị bỏng đến 90% cơ thể sau khi uống vài viên kháng sinh thông dụng để trị viêm amidan.
Lạm dụng thuốc kháng sinh - Mẹ coi chừng hại con vì không biết mẹo này
Sốt là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em đặc biệt là trẻ nhỏ, bình thường nhiệt độ của cơ thể từ 36,5 - 37,5 độ C. Trẻ em cũng có nhiệt độ như người lớn nhưng ở trẻ do trung tâm điều hòa chưa hoàn chỉnh nên dễ bị sốt và sốt cao.
Kháng sinh không phải là “phao cứu sinh” cho trẻ bị viêm họng
Các chuyên gia hàng đầu Việt Nam về hô hấp đã thống kê, chỉ 20% trẻ viêm họng do vi khuẩn và cần dùng đến kháng sinh. Nhiều bậc cha mẹ cho con dùng kháng sinh ngay khi phát hiện con bị viêm họng là hoàn hoàn sai lầm và quá mạo hiểm.
Bác sĩ Trần Vũ Quang: Thiếu kiến thức về kháng sinh là hại chết chính con mình
“Mọi người cần tuân theo nguyên tắc là "đúng" và "đủ". "Đúng" ở đây là dùng đúng loại kháng sinh cho đúng loại bệnh đó. Còn "đủ" là dùng đủ về liều lượng và đồng thời không nên lạm dụng kháng sinh”, bác sĩ Trần Vũ Quang đưa ra lời khuyên.