Tiếng dân tộc
Chậm trễ biên soạn SGK tiếng dân tộc: Cần có chế tài với người đứng đầu ngành Giáo dục
Việc bộ GD&ĐT chậm trễ biên soạn SGK tiếng dân tộc trong khi chỉ còn 2 tháng nữa là đến năm học mới với chương trình GDPT mới, đang khiến dư luận bức xúc. Bởi, đồng bào dân tộc cũng cần có nhu cầu tiếp cận những nên giáo dục mới, hiện đại.
Xin quan tâm hơn đến SGK tiếng dân tộc, thưa Bộ Giáo dục - Đào tạo!
Đó là mong muốn mà nhiều giáo viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số có dạy học tiếng dân tộc đang tâm tư khi ngành giáo dục đang chậm trễ trong việc biên soạn, xuất bản sách giáo khoa (SGK) tiếng dân tộc trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
Ai chịu trách nhiệm vụ bộ GD&ĐT "quên" biên soạn SGK tiếng dân tộc?
Dù thời gian năm học mới chỉ chưa đầy 2 tháng nữa là bắt đầu nhưng đến nay bộ GD&ĐT vẫn chưa có bộ SGK tiếng dân tộc. Đứng trước việc hàng trăm nghìn học sinh dân tộc không có sách mới để học, câu hỏi được đặt ra: ai phải chịu trách nhiệm trước việc này?
Bộ GD&ĐT “quên” biên soạn SGK tiếng dân tộc trong Chương trình GDPT mới
Việc bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn SGK bằng tiếng dân tộc thiểu số từ lớp 1 đến lớp 12 đã được Quốc hội giao nhiệm vụ thực hiện. Tuy nhiên, dù năm học mới 2020 – 2021 sắp bắt đầu nhưng bộ GD&ĐT không có bộ sách này. Phải chăng bộ GD&ĐT đã “quên” nhiệm vụ của mình?
Clip chàng trai độc thân tỏ tình bằng tiếng dân tộc
Clip tỏ tình có tên gọi "Ai mặc Noọng lái lai" (Anh yêu em nhiều lắm) của tác giả Lê Phan hiện thu hút sự quan tâm giới trẻ bởi cách tỏ tình độc đáo, chân thành.
Cô học trò dân tộc Brâu học giỏi nổi tiếng
Cô bé người dân tộc thiểu số 12 tuổi Nàng Trinh (lớp 5, trường Tiểu học Bế Văn Đàn, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum) luôn trở thành một học sinh giỏi, đạt nhiều giải thưởng cao.