Tôn Quyền
Tam quốc diễn nghĩa: Tôn Quyền khiến Tào Tháo thán phục bởi điều này
Tào Tháo từng nói: "Sinh con phải như Tôn Trọng Mưu". Từ câu nói này có thể thấy được Tào Tháo rất đề cao, coi trọng con người của Tôn Quyền.
Tam quốc diễn nghĩa: Lưu Bị tỷ thí kiếm pháp với em Tôn Quyền
Vốn tính tình mạnh mẽ lại giỏi kiếm nên đêm tân hôn, Tôn Thượng Hương đã ép Lưu Bị phải đấu với mình để thử tài phu quân.
Clip: Anh trai Tôn Quyền bị thích khách ám sát
Tôn Sách (175-200), người Phú Dương, gốc Chiết Giang. Ông là con trai trưởng của Tôn Kiên, anh trai Tôn Quyền.
Tại sao Tào Tháo nói: “Thất bại là một chuyện tốt”?
Nếu không vì chủ quan dẫn đến thất bại trong trận Xích Bích có lẽ Tào Tháo đã thống nhất được thiên hạ.
Hai câu nói thương tâm nhất của Gia Cát Lượng ẩn chứa thiên ý sâu xa
Gia Cát Lượng được công nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại và xuất sắc thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Những câu nói của ông luôn ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu xa.
Tam quốc diễn nghĩa: Dựa vào đâu mà Chu Du khuyên Tôn Quyền không gửi con tin?
Việc Chu Du khuyên Tôn Quyền không đưa con về triều làm con tin cũng cho thấy khả năng phân tích tình hình và nhận định chiến lược của vị danh tướng này.
Tam quốc diễn nghĩa: Tôn Quyền cảnh báo trước tai họa nhưng Tôn Kiên vẫn không thể tránh khỏi
Tướng chư hầu là Tôn Kiên (cha của Tôn Quyền) tiến vào Lạc Dương tìm thấy Ngọc tỷ truyền quốc thất lạc từ loạn hoạn quan năm 189. Tưởng rằng có thể nhờ ngọc tỷ mà làm nên nghiệp lớn ai ngờ Tôn Kiên lại sớm bị vong mạng vì báu vật này.
Tam quốc diễn nghĩa: Những bí ẩn xung quanh cái chết của anh trai Tôn Quyền
Tôn Sách được đánh giá là thiếu niên hào kiệt, mệnh danh Giang Đông Tiểu Bá vương, một hào kiệt dũng mãnh như vậy không thể nào lại chết dễ dàng như thế được, chính vì vậy xung quanh cái chết của Tôn Sách xuất hiện nhiều giả thiết khác nhau.
Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân khiến người cháu kỳ tài của Gia Cát Lượng bị ám sát và tru di tam tộc
Gia Cát Khác (203 - 253) tự Nguyên Tốn, là con cả của Gia Cát Cẩn, gọi Gia Cát Lượng bằng chú. Ông là vị đô đốc kế nhiệm Lục Tốn và cũng là một trong những nhân vật hiếm hoi của Đông Ngô, được Tam quốc diễn nghĩa nhắc đến sau khi Gia Cát Lượng qua đời bên cạnh những cái tên như Khương Duy, Chung Hội, Đặng Ngải.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng ở ẩn tại sao lại được nhiều người biết đến?
Gia Cát Lượng được biết tới là mưu sĩ cốt cán của tập đoàn chính trị dưới tay Lưu Bị và cũng là vị Thừa tướng "dưới một người trên vạn người" của nhà Thục Hán sau này. Tuy nhiên, trước khi đi theo Lưu Bị, ông từng có thời gian ở ẩn tại Long Trung.
Tam quốc diễn nghĩa: Tào Phi đã chuẩn bị những gì để cướp ngôi nhà Hán?
Tào Phi (187 - 226), biểu tự Tử Hoàn, là vị hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm 220 đến năm 226, tổng cộng 6 năm.
Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật duy nhất tùy tiện bắt giết làm hại rất nhiều người nhưng vẫn được Gia Cát Lượng bỏ qua
Gia Cát Lượng biết chuyện Pháp Chính sau khi nắm quyền lớn đã triệt hạ những người có mâu thuẫn trong quá khứ, nhưng ông cũng bỏ qua, không nói với Lưu Bị.
Tam quốc diễn nghĩa: Làm việc này khi mới 9 tuổi, Tôn Quyền đã khiến nhiều người kinh ngạc
Sau khi Tôn Kiên bị phục kích trúng tên mà chết, Tôn Quyền lúc này mới 9 tuổi nhưng đã làm sứ giả của Giang Đông đến Kinh Châu gặp Lưu Biểu để xin xác cha.
Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật khiến Lưu Bị dù chưa được gặp mặt nhưng vẫn kinh ngạc
Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Thực hư chuyện Triệu Vân giết chết đại đô đốc Đông Ngô Chu Nhiên
Chu Nhiên là đại đô đốc Đông Ngô (kế tục Lục Tốn) và cũng là bạn thuở thiếu thời của Tôn Quyền. Ông chết năm 249, sau khi Triệu Vân đã chết 20 năm.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Chu Du, đây mới là trợ thủ số một của Tôn Quyền khi Tôn Sách vừa qua đời
Trương Chiêu là nhân vật đóng vai trò khá quan trọng dưới thời Tôn Sách, được Tôn Sách và Ngô phu nhân ủy thác giúp Tôn Quyền.
Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân khiến Tào Tháo phải phái thích khách ám sát Lưu Bị
Trận Hán Trung (217-219) là trận chiến tranh giành quyền kiểm soát khu vực Đông Xuyên thời Tam quốc giữa hai thế lực Ngụy vương Tào Tháo và Lưu Bị. Tại trận chiến này Tào Tháo từng phái thích khách ám sát Lưu Bị nhưng không thành.
Tam quốc diễn nghĩa: Những vị quân sư ngang tài Gia Cát Lượng dưới trướng Lưu Bị ít người biết
Nhắc đến giai đoạn chiến tranh trước khi Lưu Bị qua đời, nhóm Pháp Chính, Bàng Thống được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao hơn Gia Cát Lượng, một phần cũng do bọn họ xuất hiện nhiều hơn trên lĩnh vực quân sự, trong khi Gia Cát Lượng quản lý hậu phương.
Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân sâu xa khiến Lưu Bị chấp nhận giảng hòa với Đông Ngô dù rất căm giận Tôn Quyền sau cái chết của Quan Vũ
Vì muốn trả thù cho Quan Vũ và Trương Phi, Lưu Bị đã bỏ ngoài tai những lời can gián của thuộc hạ, tự mình dẫn quân đánh Tôn Quyền, cuối cùng dẫn đến thất bại ở Di Lăng. Sau đó dù rất căm giận Tôn Quyền nhưng vì đại cuộc ông vẫn chấp nhận giảng hòa.
Tam quốc diễn nghĩa: Thực hư chuyện Đại đô đốc của Đông Ngô suýt chết vì Bát trận đồ của Khổng Minh
Trong Tam quốc diễn nghĩa sau khi phá tan đại quân Thục Hán ở trận Di Lăng, Đại đô đốc Lục Tốn truy kích Lưu Bị và lạc vào Bát trận đồ của Gia Cát Lượng, nhưng may mắn đã được cha vợ Gia Cát Lượng là Hoàng Thừa Ngạn chỉ đường thoát ra.
Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo và Lưu Bị nói gì về Chu Du sau trận Xích Bích?
Thắng lợi ở trận Xích Bích đưa tên tuổi của Chu Du nổi danh khắp nơi và được liệt vào hàng những tướng giỏi của lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Điều khiến Tôn Quyền hối hận cả đời
Tôn Quyền (182 - 252), tự Trọng Mưu, thụy hiệu Ngô Thái Tổ hay Ngô Đại Đế. Ông là vị hoàng đế duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Sinh thời ông cũng phạm phải nhiều sai lầm, nhưng có lẽ điều khiến ông hối hận cả đời chính là việc không nghe khuyên can của Lục Tốn.
Tam quốc diễn nghĩa: Động thái bất ngờ của Tào Tháo sau trận Xích Bích
Sau trận Xích Bích (năm 208), về cơ bản thế đứng của ba họ Tào, Tôn và Lưu khá vững, lực lượng khá cân bằng nên Tào Tháo không còn thời cơ nam tiến thuận lợi để thống nhất Trung Hoa như trước nữa. Thế chân vạc dần hình thành.
Tam quốc diễn nghĩa: Mối quan hệ ít biết giữa Gia Cát Lượng và vị mưu sĩ đầy tài năng nhưng bị Tôn Quyền coi thường, Lưu Bị suýt bỏ qua vì xấu xí
Nói về mưu sĩ thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, ta không thể không nhắc tới cặp đôi Ngọa Long (tức Gia Cát Lượng) và Phượng Sồ (tức Bàng Thống). Thậm chí đi đâu, thiên hạ cũng lưu truyền tai nhau câu nói: “Ngọa Long, Phượng Sồ, được một trong hai người ấy thì có thể đoạt được thiên hạ”.