Tu-ma-y
Bị Tào Tháo nhìn thấu dã tâm Tư Mã Ý có hành động lạ để cứu mạng
Trong thời kỳ Tam Quốc, Tư Mã Ý là một mưu sĩ dù phục vụ dưới trướng của Tào Tháo nhưng ông lại mang trong mình tham vọng to lớn.
Clip: Tiếng đàn có sức mạnh bằng chục vạn hùng binh của Gia Cát Lượng
Khi Gia Cát Lượng bị Tư Mã Ý mang 15 vạn quân vây ở Tây Thành, trong tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc, ông đã mang cây đàn ấy lên ngồi trên mặt thành bình thản gảy.
Tam quốc diễn nghĩa: Trước khi qua đời Tào Tháo dặn con trai điều gì?
Trước khi qua đời, Tào Tháo đã dặn dò con trai Tào Phi phải đề phòng Tư Mã Ý.
Lý do Tư Mã Ý không cho phép trồng cây xung quanh mộ của mình
Tư Mã Ý dành cả cuộc đời để mưu tính, ngay cả về cái chết, ông cũng đã sắp xếp ổn thỏa chuyện hậu sự của bản thân.
Đặc điểm kỳ lạ của Tư Mã Ý khiến Tào Tháo phải hét lớn khi nhìn thấy
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt nền móng hình thành Tào Ngụy thời Tam quốc.
Lý do thật sự khiến Tư Mã Ý không muốn gia nhập phe Tào Tháo
Tào Tháo nổi tiếng là người trọng dụng nhân tài, Tư Mã Ý thông minh hơn người, tất nhiên Tào Tháo rất cần, nhưng khi Tào Tháo mời Tư Mã Ý lại kiếm cớ từ chối.
Khổng Minh có thật sự giả ma giả quỷ, gặt hết lúa làm Tư Mã Ý sợ hãi?
Dưới thời Tam quốc, Gia Cát Lượng nổi lên là quân sư thông minh lỗi lạc của triều đình nhà Thục Hán. Ông có nhiều mưu kế tuyệt diệu khiến kẻ thù tổn thất to lớn.
Không phải Khổng Minh đây mới là người khiến Tư Mã Ý hành quân cấp tốc
Tư Mã Ý (179 – 251), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Chỉ là một câu hỏi đơn thuần của Tào Tháo vì sao Tư Mã Ý lại sợ hãi?
Trong số những mưu sĩ thuộc giai đoạn cuối thời Đông Hán và đầu thời Tam quốc, Tư Mã Ý được xem là một nhân vật gây ra rất nhiều tranh cãi.
Tam quốc diễn nghĩa: Tác hại của việc chọn sai địa điểm đóng quân
Mã Tốc là người có tài và rất được Gia Cát Lương xem trọng. Tuy nhiên, ông cũng là điển hình cho việc chọn sai địa điểm đóng quân làm mất đi vùng đất quan trọng.
Sự thật Gia Cát Lượng chỉ dùng "Không trận kế" chứ không phải là "Không thành kế"
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Tam quốc diễn nghĩa: Tư Mã Ý biết trước thời hạn tận số của Gia Cát Lượng?
Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Ông là một trong những người hình thành nên thế chân vạc giữa nhà Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy.
Tam quốc diễn nghĩa: Chân dung vị tướng Tào Ngụy từng đánh bại Triệu Vân và Gia Cát Lượng
Trong các trận chiến ở Tà Cốc, Nhai Đình và Trần Thương, dưới sự chỉ huy của Tào Chân, quân Ngụy từng đánh bại Triệu Vân và Gia Cát Lượng.
Tam quốc diễn nghĩa: Con số định mệnh đối với Gia Cát Lượng
Cuộc đời Gia Cát Lượng gắn liền với nhiều điển tích, giai thoại nổi tiếng không chỉ riêng lúc còn sống mà ngay cả lúc chết. Người ta nói rằng, tất cả những sự kiện trọng đại xảy ra trong đời Gia Cát Lượng đều liên quan tới con số 7.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng được Tư Mã Ý xưng tôn là thần nhân
Sau khi Lưu Bị qua đời, nhà Thục Hán rơi vào cuộc chiến dai dẳng với Tào Ngụy. Nổi bật nhất chính là những lần đấu trí giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất phục vụ cho nhà Ngụy.
Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao Tào Tháo lại giết hại hai nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình?
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với hai nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Tam quốc diễn nghĩa: Người duy nhất trong lịch sử phá giải được bí mật Bát trận đồ của Khổng Minh
Bát trận đồ vốn không phải là sáng chế của riêng Khổng Minh. Tuy nhiên, ông chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại, diễn hóa đầy đủ tinh hoa trong nghệ thuật dụng binh của mình vào trận pháp này.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về người con nuôi của Tào Tháo, từng đẩy lùi Gia Cát Lượng khiến Tư Mã Ý cũng phải kiêng dè
Khác với hình tượng của một vị tướng "càng đánh càng thua" như trong Tam quốc diễn nghĩa, Tào Chân ngoài đời thực đã từng đánh lui Gia Cát Lượng và cũng nhiều lần ra mặt áp chế Tư Mã Ý.
Tam quốc diễn nghĩa: Lai lịch đặc biệt của người con nuôi tài năng được Tào Tháo thu nhận
Sinh thời, Tào Tháo từng thu nạp không ít con nuôi và Tào Chân cũng là một trong số đó.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Gia Cát Lượng, đây mới là tác giả thực sự của “Không thành kế”
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
Tam quốc diễn nghĩa: Coi nhau là đối thủ nhưng Khổng Minh chết, Tư Mã Ý đã làm 1 việc khiến hậu thế kính nể
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là kỳ phùng địch thủ của nhau, đánh nhau rất nhiều lần nhưng không ai tiêu diệt được ai. Tuy vậy, khi Khổng Minh chết, Tư Mã Ý đã làm điều này khiến hậu thế kính nể.
Tam quốc diễn nghĩa: 10 tình tiết để lại ấn tượng sâu sắc cho nhiều thế hệ độc giả (phần 2)
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung là tác phẩm kinh điển để lại ấn tượng sâu sắc cho nhiều thế hệ độc giả. Hãy cùng chúng tôi điểm lại 10 sự kiện lớn, mang lại nhiều dấu ấn trong tác phẩm.
Tam quốc diễn nghĩa: Bí ẩn về người cháu kỳ tài chẳng kém Khổng Minh
Trong suốt thời đại Tam quốc, chiến tranh liên miên nhưng người tài lại xuất hiện nhiều không kể xiết. Tuy nhiên có lẽ hậu thế chỉ biết đến một Hán thừa tướng Gia Cát Lượng mà không mấy ai biết đến Đông Ngô vẫn còn một Gia Cát Khác.
Tam quốc diễn nghĩa: Những bài đồng dao tiên đoán đại sự chuẩn xác đến khó tin
Trong lịch sử có rất nhiều bài đồng dao tiên đoán trước được sự hưng thịnh, diệt vong của một triều đại cũng như của các nhân vật lịch sử.